f(x) = (2m-2)x+m-3=0
Nếu 2m-2=0 => m=1 => f(x)= 0+1-3=0 (vô lí)
=> m=1 (nhận)
Nếu 2m-2\(\ne\)0 => m\(\ne\) 1
f(x) có no x= 3-m/2m-2
=> m\(\ne\)1 (loại)
Vậy m=1 thì f(x) vô nghiệm
f(x) = (2m-2)x+m-3=0
Nếu 2m-2=0 => m=1 => f(x)= 0+1-3=0 (vô lí)
=> m=1 (nhận)
Nếu 2m-2\(\ne\)0 => m\(\ne\) 1
f(x) có no x= 3-m/2m-2
=> m\(\ne\)1 (loại)
Vậy m=1 thì f(x) vô nghiệm
cho f(x)= \(x^2+mx+2m\)<0 tìm m để có nghiệm đúng với mọi m
1.Cho x, y ,z là 3 số dương thỏa mãn xy + yz + zx = 3 . CMR:
\(\frac{1}{1+x^2\left(y+z\right)}+\frac{1}{1+y^2\left(z+x\right)}+\frac{1}{1+z^2\left(x+y\right)}\le\frac{1}{xyz}\)
2. Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\frac{\left(2-m\right)x^2+2\left(m-2\right)x-3m+1}{-4x^2+12x-10}\)
a. Tìm m để f(x) =0 có 2 nghiệm pb
b. tìm m để f(x) > 0 với mọi x ∈ R
bài 11: tìm tất các giá trị của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm trái dấu
a) x2+(2m-2)x+m+1=0
b)-3x2+(m-2)x+4-m2=0
c) (m-1)x2+mx+m2+4m-5=0
d)(m+1)x2+4(2m-1)x+m+1=0
e)2mx2-3(m+1)x-m2-2m+3=0
f)4x2+2(2m-1)x+2m2-5m+2=0
g)(6-m)x2+2(m-2)x-m2-2m+3=0
h)mx2+(m-2)x+2m-1=0
bài 13: tìm tất các giá trị của tham số m để phương trình sau có hai nghiệm dương phân biệt
a) x2+2(m-1)x+3m-3=0
b)x2+(m-2)x+m-1=0
c) x2+(m-2)x+m+1=0
d)-x2-(m-3)x+m+1=0
e)4x2+2(m-1)x+m-1=0
f)(m-2)x2-2(m-2)x+1=0
tìm m để bpt
Câu 1:giải các bất phương trình sau
a |x²-2x|<= 3
b |x²-2x|>3
c |x²-2x|<=x²+1
d |x²-2x|>=x-2
e -x²+5x-4/(2x+1)(-x+3)>=0
f -x²+5x+6/(-2x+2)(x+3)<=0
g (-x²+5x-4)(x-2)/x²+5x+6>0
Câu 2:
a (m-1)x²+2(m+1)x+3m+3>0 nghiệm đúng với mọi x €R
b (m-1)x²+2(m+1)x+3m+3<=0 nghiệm đúng với mọi x€R
c (m+1)x²+2(m-1)x-3m+3>= vô nghiệm
d (m+1)x²+2(m-1)x-3m+3<0 vô nghiệm
câu 1: cho các số thực a b thỏa mãn a+b+c=3 tim GTNN cua bieu thuc P=1/a + 1/b -c
câu 2 tìm m để f(x)=(m+2)x2-6x+1 không dương với mọi x thuộc R
câu 3: chứng minh bất đẳng thức: a2+b2/ab + ab/a2+b2 >= 5/2 với a,b>0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm
J) mx2+mx+1 lớn hơn bằng 0
K) (2m-1)x2+2(m-2)x+m bé hơn 0
L) (3m-2)x2-2(3m-2)x+1 bé hơn bằng 0
M) mx2+(4m+1)x+5m+2 lớn hơn 0
N) (m-1)x2+(4m-3)x+5m-3 bé hơn 0
1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10
A.4 B.5 C.9 D.10
2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)
A. 5 B.6 C.21 D.40
3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x
A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ
4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)
A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]
5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng
A. 15 B. 26 C. 11 D. 0
6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi
A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R
7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm
A. 0 B.1 C.2 D. vô số
8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là
A. 0 B.1 C.2 D.3
9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]
A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m= \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R
10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]
A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2