Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
Hai câu thơ trên chỉ thành ngữ gì?
Nội dung của hai câu thơ sau:
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
Ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ. Đừng như vẻ bề ngoài: trầu lá xanh, vôi bạc trắng.
EM CŨNG KO CHẮC NỮA
2 câu thơ thể hiện tình cảm hào nhoáng, đẹp đẽ bên ngoài nhưng bên trong lại bị thờ ơ, lạnh nhạt, người con gái phải chịu sự bất hạnh trong tình yêu như nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương, từ đó thể hiện khát khao hạnh phúc trong tình yêu của bà
quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân hương đã quệt rồi
có duyên nhau thời thắm lại
Đừng xanh như lá , bạc như vôi
câu 4.Hình ảnh quả cau miếng trầu trong câu thơ thứ nhất gợi cho em những suy nghĩ gì ?
câu 5 .Cách nói "này của xuân hương" giúp em hiểu gì về người mời trầu?
câu 6.Nhần xét về lời nhắn nhủ của tác giả trong cau thơ cuối.
Câu 4:
Qua hình ảnh trầu cau và hành động mời trầu, bài thơ chính là một thông điệp gói trọn tâm tình, khát khao nồng thắm của một phụ nữ muốn được vẹn tình, khát khao với tình yêu và cuộc đời.
Câu 5:
Tính cách của người mời trầu: là một người biết tôn trọng người người khác
Câu 6:
Thành ngữ "Xanh như lá, bạc như vôi" là thành ngữ rất giàu giá trị biểu cảm và truyền tải thông điệp ấn tượng, sâu sắc đến bạn đọc về thông điệp về số phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến, đặc biệt là những người phụ nữ không hạnh phúc trong tình yêu như chính tác giả Hồ Xuân Hương. Hình ảnh "xanh như lá, bạc như vôi" là hình ảnh ẩn dụ cho tình yêu có vẻ ngoài tươi trẻ, hào nhoáng nhưng thực chất người phụ nữ lại bị đối xử bạc bẽo, vô tâm. Từ đó, câu thành ngữ góp phần truyền tải khát vọng được sống hạnh phúc trong tình yêu của chính nữ sĩ Hồ Xuân Hương
quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân hương đã quệt rồi
có duyên nhau thời thắm lại
Đừng xanh như lá , bạc như vôi
câu 4.Hình ảnh quả cau miếng trầu trong câu thơ thứ nhất gợi cho em những suy nghĩ gì ?
câu 5 .Cách nói "này của xuân hương" giúp em hiểu gì về người mời trầu?
câu 6.Nhần xét về lời nhắn nhủ của tác giả trong cau thơ cuối.
quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân hương đã quệt rồi
có duyên nhau thời thắm lại
Đừng xanh như lá , bạc như vôi
câu 4.Hình ảnh quả cau miếng trầu trong câu thơ thứ nhất gợi cho em những suy nghĩ gì ?
câu 5 .Cách nói "này của xuân hương" giúp em hiểu gì về người mời trầu?
câu 6.Nhần xét về lời nhắn nhủ của tác giả trong cau thơ cuối.
Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng trong bài thơ sau và nêu tác dụng:Quả cau nho nhỏ, miếng trầu côi Này thủa Xuân Hương đã quệt rồiCó phải duyên nhau thì thắm lạiĐừng xanh như lá, bặc như vôi.
tham khảo:
Phép ẩn dụ được sử dụng trong bài thơ trên:
- "Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hôi": khác với miếng trầu têm cánh phượng khéo léo trang trọng, câu thơ cho thấy sự giản dị, bình thường nhất. Vẫn là quả cau, miếng trầu nhưng lại không được toàn vẹn, ý nói sự nghèo khó, thiếu thốn, không hoàn hảo. Người phụ nữ chỉ có sự khéo léo, tấm lòng nhưng lại nghèo khó,...
- "Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá bạc như vôi": ý nói nếu giữa cô gái và chàng trai có tình cảm với nhau thì hãy như sự xúc tác giữa miếng trầu và vôi, khi nhai sẽ tạo ra màu đỏ. Đừng như vẻ bề ngoài: trầu lá xanh, vôi bạc trắng. Như thế ẩn dụ ấy cho thấy niềm mong muốn của Hồ Xuân Hương trong tình yêu: con người đừng như những thực thể xa cách mà hãy yêu nhau hết lòng, dành tình cảm cho nhau. Điều này cũng được thể hiện trong nhiều vần thơ khác của Hồ Xuân Hương: Làm lẽ, Tự tình,... => không muốn chia sẻ tình cảm, không muốn người mình yêu năm thê bảy thiếp....
6. So sánh nội dung cảm xúc của Pu-skin qua hai dòng thơ: “Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm, / Cầu em được người tình như tôi đã yêu em." với cảm xúc của Hồ Xuân Hương qua hai câu thơ: “Có phải duyên nhau thì thắm lại / Đừng xanh như lá, bạc như vôi" (Mời trầu). Từ đó, nêu lên suy nghĩ của em về một tình yêu cao đẹp.
- Hai câu thơ của Pu-skin: Với Pu-skin, khi yêu là yêu một cách chân thành, đằm thắm, sâu sắc nhất. Luôn dành trọn tình yêu đó cho người mình yêu. Dù có không thể đến được với nhau thì cũng sẽ luôn mong muốn người mình yêu được hạnh phúc. Một tình yêu cao cả, không nhỏ nhen ích kỉ.
- Hai câu thơ của Hồ Xuân Hương: Tình yêu trong thơ của Hồ Xuân Hương lại là sự khát khao được yêu thương, được sống trong tình yêu. Đó là sự khao khát của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Họ khát khao được yêu thương, được hạnh phúc trọn vẹn. Qua hai câu thơ, nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương đã truyền tải thông điệp: Có yêu thì yêu cho chân thật để tính chuyện lâu dài, đừng giở cái trò trêu hoa rồi bỏ đi.
→ Từ hai quan niệm về tình yêu trên, tình yêu cao đẹp là khi hai người tôn cùng trọng nhau, cùng vun đắp cho tình yêu chung, cùng mong người kia được hạnh phúc.
Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau:
Có phải duyên nhau thì thắm lại/ Đừng xanh như lá, bạc như vôi.
Đáp án
Câu cầu khiến – hành động yêu cầu, đề nghị
(1) Tìm từ ghép từ láy từ trái nghĩa thành ngữ trong bài thơ sau
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hương đã quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá, bạc như vôi
(2) Giải thích từ Hán việt: thi ca, thi sĩ, văn nhân. Đặt 2 câu với 2 từ: thi ca, thi sĩ có sử dụng trạng ngữ trong câu