Đáp án
Câu cầu khiến – hành động yêu cầu, đề nghị
Đáp án
Câu cầu khiến – hành động yêu cầu, đề nghị
II-Tự luận
Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý.
1. xác định hành động nói trong câu sau và cho biết hành động đó thuộc nhóm hành động nói nào?
''mắt đen cô gái long lanh''
3 tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
''tay người như có phép tiên
trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ''
4.nêu nội dung chính của đoạn thơ sau:
Việt Nam đất nắng chan hoà
Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh
Mắt đen cô gái long lanh
Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung
Đất trăm nghề của trăm vùng
Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem
Tay người như có phép tiên
Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ
Xác định kiểu câu và hành động nói của câu sau: "Họ hàng nhà tớ ai cũng phải lột xác thì mới lớn lên và trưởng thành được, dù rất đau đớn cá chép ạ."
1. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
2. Xác định kiểu câu của dòng thơ "Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!" và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được.
3. Tìm những từ ngữ thể hiện nỗi nhớ quê của tác giả trong đoạn thơ sau:
...Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
4. Xét về mục đích nói, câu văn: "Đầu mối của thơ có lẽ ta đi tìm bên trong tâm hồn con người chăng?" thuộc kiểu câu gì?
5. Xác định kiểu hành động nói được thực hiện trong câu văn: "Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc".
6. Bài thơ Quê hương của nhà thơ tế Hanh đã truyền cho em tình cảm gì? Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp so sánh trong hai dòng thơ sau:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Cho đoạn văn sau:
“Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: (1)
- Bác trai đã khá rồi chứ? (2)
- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. (3) Nhưng xem ý hãy còn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm. (4).
- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. (5)
Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói của các câu trong đoạn thoại trên?
Hãy xác định kiểu câu và hành động nói trong câu sau:
Đào tổ nông thì cho chết!
1- Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:
a- “Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
b- “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”
(“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)
1- Bài tập 3: Xác định kiểu câu phân theo mục đích nói và hành động nói của các câu in đậm dưới đây:
a- “Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
b- “Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi ngựa thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.”
(“Hịch tướng sĩ” – Trần Quốc Tuấn)
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của câu cảm thán trong đoạn văn trên
Câu 2. Xác định kiểu câu của dòng thơ "màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi " và cho biết tác dụng của kiểu câu vừa tìm được
Câu 3. Từ nội dung đoạn thơ trên, hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình yêu quê hương