Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
" Tôi nhìn lại, như đôi mắt trẻ thơ
Tổ quốc tôi.Chưa đẹp thế bao giờ!
Xanh núi, xanh sông,xanh đồng, xanh biển
Xanh trời , xanh của những giấc mơ."
Câu 1: chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn thơ?
Câu 2 : chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên . Tác dụng của biện pháp đó ?
Câu 3: nhận xét các kiểu câu được sử dụng trong đoạn thơ trên ?
Câu 4: cảm xúc của nhà thơ đc thể hiện qua đoạn thơ trên ? ( Viết đoạn văn)
Giúp em với ạ
Thu ăn măng trúc,đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen,hạ tắm ao,
1.Chỉ ra nghệ thuật đối và ngắt nhịp của 2 câu thơ này.Hiệu quả biểu đạt của chúng là gì?
2.Nhận xét về món ăn và cung cách sinh hoạt của nhân vật trữ tình trong bài thơ.Tâm hồn vui sống của nhà thơ hiện lên ra sao?
3.Bằng con mắt của triết nhận,Nguyễn Bỉnh khiêm đã cho thấy thiên nhiên là ngôi nhà di dưỡng tâm hồn của con người như thế nào?
4.Hai câu thơ trên cho thấy đối với tác giả thế nào là thú sống nhàn
Cho đoạn thơ:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Câu 1:xác định PTBĐ chính của đoạn
Câu 2:quê hương luôn hiện lên trong tâm trí nhà thơ qua các hình ảnh nào
Câu 3: chỉ ra và phân tích hiệu quả biểu đạt của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn
Câu 4:đoạn thơ đã nhắc nhở em tình cảm gì (viết 3-5 câu)
Giúp vs!!!!!
Đầu xanh đã tài tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi
1) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ trên ?
2) Phân tích hiệu quả diễn đạt của biện pháp tu từ đó
giẹĐọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi
“
Hạt gạo làng ta
Có bão tháng bảy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy... “
a, ptbt chính
b, xác định biện pháp tu từ đc sử dụng trong đoạn thơ
c, nội dung của đoạn thơ
d câu thơ “ giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu “
Gợi cho rm liên tưởng đến câu thơ nào
e , viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 hàng bày tỏ suy nghĩ của em về ý nghĩa của hạt gạotrong đời sống con người
Người dạy ta nghèo ăn cháo ăn rau
Biết ăn ớt để đánh lừa cái lưỡi
Cái cuốc, con dao, đánh lừa cái tuổi
Chén rượu đánh lừa cơn mỏi, cơn đau
Con nộm nang tre đánh lừa cái chết
Đánh lừa cái rét là ăn miếng trầu
Đánh lừa thuồng luồng xăm mình xăm mặt
Đánh lừa thằng giặc là chuyện Trạng Quỳnh
Nhưng lạ lùng thay, nhân dân thông minh
Không hề lừa ta dù ca dao, cổ tích
Ta lớn lên bằng niềm tin rất thật
Biết bao nhiêu hành phúc có trên đời
Dẫu phải khi cay đắng dập vùi
Rằng co Tấm cũng làm về hoàng hậu
Cây khế chua có đại bàng đến đậu
Chim ăn rồi trả ngon ngọt cho ta
Đất đai cỗi cằn thì người sẽ nở hoa
Hoa của đất, người trồng cây dựng cửa
Khi ta đến gõ lên từng cánh cửa
Thì tin yêu ngay thẳng đón ta vào
Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi!...
1. Xác định thể thơ
2. anh/chị hiểu thế nào vè từ " đánh lừa" được sử dụng trong đoạn thơ
3. Thể loại văn học dân gian nào được nhắc đến
4. theo anh chị sự thông minh của nhân dân được thể hiện trong đoạn thơ ntn