Những câu hỏi liên quan
Frederick Trần (ɻɛɑm ʙáo...
Xem chi tiết
Quang Nhân
28 tháng 6 2021 lúc 22:37

Câu 13 : Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?

A.  Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ

B.  Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu

C.   Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 6 2021 lúc 22:39

Chọn C

Bình luận (0)
Boy cute
29 tháng 6 2021 lúc 7:28

C

Bình luận (0)
Le Trung Hau
Xem chi tiết
Ngọc Nam Nguyễn k8
13 tháng 4 2022 lúc 21:05

C1 :A

C2: D

Bình luận (0)
Name là ....
13 tháng 4 2022 lúc 21:17

Câu 1 :A
Câu 2 :D

Bình luận (0)
Đức Trí Lê
7 tháng 5 2023 lúc 16:26

C1 :A

C2: D

 

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 12 2021 lúc 10:56

D

Bình luận (0)
Khánh An
24 tháng 12 2021 lúc 10:56

Câu D

Bình luận (0)
Kỳ Anh Trần
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 3 2022 lúc 17:26

D

C

Bình luận (0)
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 17:26

D

C

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Bảo
16 tháng 3 2022 lúc 17:26

d

c

Bình luận (0)
Ng Hoang
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 7 2021 lúc 21:34

- Trong câu "Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng." dấu phẩy có tác dụng là:
a. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
c. Ngăn cách các vế trong câu ghép
d. Cả 3 ý đều sai

Bình luận (0)
Minh Hồng
4 tháng 7 2021 lúc 21:39

C

Bình luận (0)
Phạm Khánh Hà
4 tháng 7 2021 lúc 21:42

Ta có : Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng óng                            CN                   VN

Vậy đáp án đúng là B

Bình luận (0)
Trần Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
12 tháng 3 2020 lúc 12:46

Dấu phẩy trong câu “ Đứng trên đồi cao, Lan nhìn thấy dòng sông, con đò, bến nước ” có tác dụng gì ?

                   A. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ

                   B. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu

                   C. Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận chủ ngữ và vị ngữ, các bộ phận cùng làm bổ ngữ trong câu.

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Thị Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quỳnh
3 tháng 5 2023 lúc 21:23

B NHA CẬU!!!

Bình luận (0)
Nguyen Hoang Ngoc Mai
3 tháng 5 2023 lúc 21:24

b

Bình luận (0)
Huỳnh Đan	Trường
4 tháng 5 2023 lúc 5:37

B

 

Bình luận (0)
Le Trung Hau
Xem chi tiết
Trung Hau
Xem chi tiết
Đức Trí Lê
7 tháng 5 2023 lúc 16:27

câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Bình luận (0)