Những câu hỏi liên quan
Vi Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
8 tháng 4 2018 lúc 21:57

Gọi O à 1 điểm nằm trên đường trung trực của BC (O thuộc BC)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta OBM\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{MBO}\)(gt)

BM chung

\(\widehat{A}=\widehat{BOM}\)(=90o)

=> \(\Delta ABM\)=\(\Delta OBM\)(ch-gn)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}\)(cặp góc tương ứng)

Xét\(\Delta MBO\)\(\Delta MCO\) có

MO chung

\(\widehat{MOB}=\widehat{MOC}\)(=900)

BO=OC 

=> \(\Delta MBO\)=\(\Delta MCO\)(2cgv)

=>\(\widehat{BMO}=\widehat{CMO}\)(cgtư)

.=> \(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}\)=\(\widehat{CMO}\) 

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{BMO}+\widehat{CMO}=180^o\)

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{BMO}=\widehat{CMO}=60^0\)

=> \(\widehat{ACB}=90^{o^{ }}-60^0=30^0\)

Bình luận (0)
Bùi Hoàng KHôi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
2 tháng 3 2018 lúc 21:33

trả hiểu gì cả

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Minh Anh
31 tháng 5 2020 lúc 21:43

chả hiểu chi cả???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Ngọc	Bích
31 tháng 5 2020 lúc 21:51

cho đề bài mà còn ko đúng thì ai mà giải đc ? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn khánh huyề
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét tam ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )

hay \(\widehat{ACB}+60^0=90^0\)

=> \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b) Xét tam giác ABE và tam giác DBE có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)

Cạnh huyền: BE chung

Cạnh góc vuông: AB = BD ( gt )

=> Tam giác ABE = tam giác DBE ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> \(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( hai góc tương ứng )

=> BI là tia phân giác của góc BAC

Mà I thược BE

=> BE là tia phân giác của góc BAC

Gọi I là giao điểm BE và AD

Xét tam giác AIB và tam giác DIB có:

AB = BD ( gt )

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)( cmt )

BI chung

=> Tam giác AIB = tam giác DIB ( c.g.c )

=> AI = ID                                                                 (1) 

=> \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}\)

Ta có: \(\widehat{BIA}+\widehat{BID}=180^0\)( hai góc kề bù )

Hay \(\widehat{BIA}=\widehat{BID}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> BI vuông góc với AD tại I                                                       (2) 

Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn AD

Mà I thược BE

=> BE là đường trung trực của đoạn AD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABE = tam giác DBE ( cmt )

=> AE = ED ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác AEF và tam giác DEC có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{EDC}=90^0\)

AE = ED ( cmt )

\(\widehat{AEF}=\widehat{DEF}\)( hai góc đối )

=> Tam giác AEF = tam giác DEC ( g.c.g )

=> AF = DC 

Ta có: AF + AB = BF

          DC + BD = BC

Mà AF = DC ( cmt )

AB = BD ( gt )

=> BF = BC 

=> Tam giác BFC cân tại B

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BCF}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                                          (3) 

Vì tam giác BAD cân tại B ( cmt )

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}=\frac{180^0-\widehat{FBC}}{2}\)                                               (4)

Từ (3) và (4) => \(\widehat{BAD}=\widehat{BFC}\)

Mà Hai góc này ở vị trí đồng vị

=> AD // FC

d) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

\(\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                              (5)

Xét tam giác DEC vuông tại D có:

\(\widehat{DEC}+\widehat{ACB}=90^0\)( hai góc phụ nhau )                                (6)

Từ (5) và (6) => \(\widehat{ABC}=\widehat{DEC}\)

Ta lại có:

\(\widehat{ABC}>\widehat{EBC}\)

=> AC > EC

Mà \(\widehat{EBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

=> EC = 1/2 AC. 

=> E là trung điểm AC

Mà EC = EF ( do tam giác AEF = tam giác EDC )

=> EF = 1/2AC 

=> AE = EC = EF 

Và AE = ED ( cmt )

=> ED = EC

Mà EC = 1/2AC ( cmt )

=> ED = 1/2AC

=> 2ED = AC ( đpcm )

Mình chứng minh ra kiểu này cơ. không biết đề đúng hay sai!?? 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 5 2022 lúc 8:57

a: Xét ΔBAK vuông tại B và ΔMAK vuông tại M có

AK chung

\(\widehat{BAK}=\widehat{MAK}\)

Do đó:ΔBAK=ΔMAK

b: Ta có: ΔBAK=ΔMAK

nên AB=AM và KB=KM

=>AK là đường trung trực của BM

Bình luận (0)
Chuu
17 tháng 5 2022 lúc 8:58

Xét △ ABK và △ AMK có

AK là cạnh chung

ABK = AMK = 900

BAK = MAK

=> △ ABK = △ AMK 

 

Ta có:

AB = AM (vì △ ABK = △ AMK )

nên △ABM cân tại A

Trong △ABM cân tại A có:

AK là tia phân giác

=> AK là đường trung trực của BM

Bình luận (0)
jinkaka132
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 19:31

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: DA=DH

b: Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)

Do đó: ΔADE=ΔHDC

Suy ra: DE=DC
hay ΔDEC cân tại D

Bình luận (1)