Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
14 tháng 10 2023 lúc 11:12

a) x × a = aa

x × a = 10 × a + a

x × a = 11 × a

x = 11 × a : a

x = 11

b) ab × x = abab

x = abab : ab

x = (ab × 100 + ab) : ab

x = 101 × ab : ab

x = 101

c) abc × x = abcabc

abc × x = abc × 1001

x = abc × 1001 : abc

x = 1001

d) ab0 : x = ab

x = ab0 : ab

x = 10 × ab : ab

x = 10

Nguyễn Gia Huy
15 tháng 10 2023 lúc 9:19

giúp mk với

huỳnh châu kiệt
Xem chi tiết
Đặng Xuân Mạnh
10 tháng 3 2016 lúc 15:05

68

chắc chắn 1000000000000000000%

46. Nguyễn Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 0:09

a: AB*DC=1/4*AD^2=(1/2*AD)^2=AO*DO

=>AB/DO=AO/DC

=>ΔABO đồng dạng với ΔDOC

b: ΔABO đồng dạng với ΔDOC

=>góc AOB=góc DCO

=>góc AOB+góc DOC=90 độ

=>góc BOC=90 độ

c: Xét ΔOCB vuông tại O và ΔABO vuông tại A có

góc OBC=góc AOB

=>ΔOCB đồng dạng với ΔABO

Trần Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Dũng
13 tháng 2 2017 lúc 12:06

ab0-ab       =612

10xab-ab   = 612

(10-1)xab   =612

9xab          =612

ab              =612:9

ab              =68

Vậy ab=68

sakura
13 tháng 2 2017 lúc 12:02

ab0 - ab = 612

Để : 0 - b = 2

Ta lấy 10 - 2 = 8 (nhớ 1 vì đã mượn)

Vây b = 8

Để 8 - a = 1

Ta lấy : 8  - 1 - 1 = 6

Vậy ab = 68

ta thử lại . 680 - 68 = 612

Vậy đã thấy ab = 68

Cure Beauty
13 tháng 2 2017 lúc 12:17

ab0 - ab = 612

Để 0 - b = 2

Ta lấy 10 - 2 = 8 ( nhớ 1 )

Vậy b = 8

Để 8 - a = 1

Ta lấy : 8 - 1 -  1 = 6

Vậy ab = 68

Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
14 tháng 12 2021 lúc 20:01

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ OB = OD (gt).

+ OA = OC (gt).

+  ^AOB = ^COD (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do OB = OD).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng (đpcm).

Ga*#lax&y
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
14 tháng 12 2021 lúc 19:57

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

+ \(\text{OB = OD}\) (gt).

+ \(\text{OA = OC }\)(gt).

\(\widehat{AOB}\) = \(\widehat{COD}\) (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do \(\text{OA = OC}\)).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (1)

Xét tam giác BDC có:

+ N là trung điểm của CD (gt).

+ O là trung điểm của BD (do \(\text{OB = OD}\)).

=> NO là đường trung bình.

=> NO // BC và NO = \(\dfrac{1}{2}\) BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = \(\dfrac{1}{2}\) BC).

=> O là trung điểm của MN (đpcm).

Hương
1 tháng 6 2023 lúc 14:01

a) Xét tam giác tam giác ABO và tam giác CDO có:

OB = ODOB = OD (gt).

OA = OC OA = OC (gt).

ˆAOB���^ = ˆCOD���^ (2 góc đối đỉnh).

=> Tam giác ABO = Tam giác CDO (c - g - c).

b) Xét tứ giác ABCD có:

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

+ O là trung điểm của BD (do OB = ODOB = OD).

=> Tứ giác ABCD là hình bình hành (dhnb).

=> AB // CD (Tính chất hình bình hành).

c) Xét tam giác ABC có:

+ M là trung điểm của AB (gt).

+ O là trung điểm của AC (do OA = OCOA = OC).

=> MO là đường trung bình.

=> MO // BC và MO = 1212 BC (Tính chất đường trung bình trong tam giác). (2)

Từ (1) và (2) => 3 điểm M; O; N thẳng hàng và MO = NO (do cùng = 

sophie nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
7 tháng 9 2017 lúc 10:35

tt bài trên

tran nguyen bao quan
24 tháng 11 2018 lúc 14:42

y x 3 2 5 O A B H K D

a) Kẻ AD ⊥Oy tại D

Ta có OD=\(\left|3\right|=3\)

BD=\(\left|5\right|=5\)

AD=\(\left|2\right|=2\)

Ta có BD=AD+AB\(\Leftrightarrow AB=BD-AD=5-2=3\)

Diện tích tam giác ABO là

\(\dfrac{OD.AB}{2}=\dfrac{3.3}{2}=4,5\)

b) Kẻ AH⊥Ox tại H

BK⊥Ox tại K

Ta có AH=BK=\(\left|3\right|\)=3

OH=\(\left|2\right|=2\)

\(OK=\left|5\right|=5\)

Ta có △AHO vuông tại H\(\Rightarrow\)\(OA^2=AH^2+OH^2=3^2+2^2=9+4=13\Leftrightarrow OA=\sqrt{13}\)

Ta có △BKO vuông tại K\(\Rightarrow OB^2=BK^2+OK^2=3^2+5^2=9+25=34\Rightarrow OB=\sqrt{34}\)

Vậy chu vi tam giác ABO là \(OA+AB+OB=\sqrt{13}+3+\sqrt{34}\approx12,44\)

Ho thi phuong nhi
Xem chi tiết