1+1=3
khi nào ?
Cho hàm số f x = 5 x + 2 k h i x ≥ 1 x 2 - 3 k h i x < 1 . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. lim x → 1 f x = 7
B. lim x → 1 f x = - 2
C. lim x → 1 - f x = 7
D. lim x → 1 + f x = 7
chan qua dang len cho vui.1+1=3khi......?
Tính đạo hàm của hàm số sau tại x 0 = 1 . f ( x ) = 2 x + 3 k h i ≥ 1 x 3 + 2 x 2 - 7 x + 4 x - 1 k h i x < 1
A. 0
B. 4
C. 5
D. Đáp án khác
- Ta có:
⇒ hàm số không liên tục tại x = 1 nên hàm số không có đạo hàm tại x 0 = 1 .
Chọn D.
biet (a;b) la 1 cap so nguyen thoa man (a+1).(b+2)=3khi do a.b co gia tri lon nhat
Chp hàm số f x = 2 x + 3 k h i ≥ 1 x 3 + 2 x 2 - 7 x + 4 x - 1 k h i x < 1 . Tính đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm x 0 = 1 ?
A. 0
B. 4
C. 5
D. Đáp án khác
Ta có:
⇒ hàm số không liên tục tại x = 1 nên hàm số không có đạo hàm tại x0 = 1.
Chọn D.
Cho đường thẳng : (d1) : y = (1 - 3m)x - 2
(d2) : y = 2x + m - 3
Khi m = 1
Vẽ (d1) ; (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ , tìm giao điểm A . Xác định B và C là giao điểm của (d1) ; (d2) với trục hoành
+ Tính diện tích và chu vi tam giác ABC
+ Tính góc tọa bởi đường thẳng (d2) và trục hoành
\(m=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(d_1\right):y=-2x-2\\\left(d_2\right):y=2x-2\end{matrix}\right.\\ \text{PTHDGD: }-2x-2=2x-2\Leftrightarrow x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow A\left(0;-2\right)\\ \text{PT giao Ox: }\left\{{}\begin{matrix}y=0\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow B\left(-1;0\right)\Leftrightarrow OB=1\\y=0\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow C\left(1;0\right)\Leftrightarrow OC=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow BC=1+1=2\\ AB=AC=\sqrt{2^2+1^2}=\sqrt{3}\\ OA=\left|-2\right|=2\\ \Leftrightarrow P_{ABC}=AB+BC+CA=2+2\sqrt{3}\left(đvd\right)\\ S_{ABC}=\dfrac{1}{2}OA\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(đvdt\right)\)
Gọi góc đó là \(\alpha\)
Vì \(2>0\Leftrightarrow\alpha< 90^0\)
\(\tan\alpha=2\Leftrightarrow\alpha\approx63^0\)
hay biểu diễn hai số tự nhiên không chia hết cho 3khi chia cho 3 có số dư khác nhau
1 : 3 = 0 dư 1
2 : 3 = 0 dư 2
3 : 3 = 1 dư 0 = 1
Cho hàm số f x = x - 3 2 x - 3 k h i x ≠ 3 m k h i x = 3 . Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số liên tục tại x = 3.
A. m ∈ ∅
B. m ∈ R
C. m = 1
D. m = - 1
- Hàm số đã cho xác định trên R.
- Ta có:
- Vậy với mọi m, hàm số đã cho không liên tục tại x = 3.
Do đó đáp án đúng là A.
Xác định tính liên tục của hàm số trên R\(f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}2x^2-3khi\left|x\right|< 2\\5khi\left|x\right|=2\\3x-1khi\left|x\right|>2\end{matrix}\right.\)
Vì f(x) liên tục trong từng khoảng xác định (f(x) là đa thức) nên f(x) liên tục trên R
Cảm ơn trước ạ :3
Khi nói về đặc điểm của một số đại diện lớp Cá, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Cá chép thụ tinh ngoài, thường đẻ với số lượng trứng lớn (15 - 20 vạn trứng).
II. Cá đuối sống ở tầng đáy, có vây bung to, đuôi nhỏ, bơi kém.
III. Cá nhám sống ở tầng mặt, đuôi khỏe, bơi yếu.
IV. Lươn chui rúc vào trong bùn, vây bụng và vây ngực phát triển.
V. Cá ngựa phóng ra một đàn con nhỏ, tuy nhiên chúng vẫn đẻ trứng và thụ tinh ngoài
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về đặc điểm của một số đại diện lớp Cá, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Cá chép thụ tinh ngoài, thường đẻ với số lượng trứng lớn (15 - 20 vạn trứng).
II. Cá đuối sống ở tầng đáy, có vây bung to, đuôi nhỏ, bơi kém.
III. Cá nhám sống ở tầng mặt, đuôi khỏe, bơi yếu.
IV. Lươn chui rúc vào trong bùn, vây bụng và vây ngực phát triển.
V. Cá ngựa phóng ra một đàn con nhỏ, tuy nhiên chúng vẫn đẻ trứng và thụ tinh ngoài
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
I. Đúng rồi
II. Đúng luôn rồi
III. Đúng là cá nhám sống tầng mạnh, đuổi khoẻ nhưng bơi nhanh nha. Nên phát biểu này chưa đúng.
IV. Đúng là lươn chui rúc trong bùn nhưng vây bụng và vây ngực tiêu biến. Nên phát biểu này chưa đúng.
V. Theo anh ý này đúng á em, nó phóng ra là do con cá ngựa đực ấp trứng nè. Nó có túi trước ngực.
=> 3 PHÁT BIỂU ĐÚNG
Anh nghĩ cái này cần cho em, nó từ SGK á
Nguồn ảnh: loigiaihay