Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau và giải thích vì sao chúng bằng nhau
\(\frac{15}{17};\frac{28}{42};\frac{1515}{1717};\frac{65}{117};\frac{38}{57};\frac{20}{36}\)
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau và giải thích vì sao chúng bằng nhau: 15/17;28/42;1515/1717;65/117;38/57;20/36
\(\frac{15}{17}=\frac{1515}{1717}\) và
Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau và giải thích vì sao chúng bằng nhau:
15/17;28/42;1515/1717;65/117;38/57;20/36
Bài 4: Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau.
Bài 4: Dùng tính chất cơ bản của phân số, hãy giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau.
Vù dụ ta có `(a)/(b)=(m)/(n)`
`=>a.n=b.m`
Để chứng tỏ 2 p/s bằng nhau , ta lấy tử của p/s này nhân mẫu của p/s kia . Mẫu củap/s này nhân tử của p/s kia
Dùng tinh chất cơ bản của phân số hãy giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau : 123 237 = 123123 237237
123 237 = 123 . 1001 237 . 1001 = 123123 237237
Dùng tinh chất cơ bản của phân số hãy giải thích vì sao các phân số sau đây bằng nhau : 36 84 = 42 98
36 84 = 36 : 12 84 : 12 = 3 7 42 98 = 42 : 14 98 : 14 = 3 7 D o đ ó 36 84 = 42 98
1. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để giải thích kết luận.
\(\frac{1}{5};\frac{-10}{55};\frac{3}{15};\frac{-2}{11}\)
2. Trong các phân số sau đây, phân số nào là phân số tối giản, nếu chưa tối giản, hãy rút gọn chúng.
\(\frac{11}{23};\frac{-24}{15};\frac{-12}{-4};\frac{7}{-35};\frac{-9}{27}\)
3. Viết số đo sau đây dưới dạng phân số có đơn vị giờ, dưới dạng phân số tối giản.
\(15min;90min\)
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản
2 .
\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
3 .
\(15min=\frac{1}{4}\)giờ
\(90min=\frac{3}{2}\)giờ
1
\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)
\(\frac{-10}{55}=\frac{-10:5}{55:5}=\frac{-2}{11}\)
Vậy có 2 cặp phân số bằng nhau
Trong Hình 4.48, hãy tìm các cặp tam giác vuông bằng nhau và giải thích vì sao chúng bằng nhau.
+)Xét hai tam giác vuông ABC và XYZ có:
\(\widehat A = \widehat X( = 90^\circ )\) (gt)
AC=XZ (gt)
\(\widehat C = \widehat Z\) (gt)
\( \Rightarrow \Delta ABC = \Delta XYZ\) (g.c.g)
+)Xét hai tam giác vuông DEF và GHK có:
\(EF = HK\) (gt)
\(\widehat {EFD} = \widehat {GKH}\) (gt)
\( \Rightarrow \Delta DEF = \Delta GHK\) (cạnh huyền – góc nhọn)
+)Xét hai tam giác vuông MNP và RTS có:
\(MN = TR\) (gt)
\(\widehat R = \widehat M( = 90^\circ )\) (gt)
\(PM = SR\) (gt)
\( \Rightarrow \Delta MNP = \Delta RTS\) (c.g.c)
Tìm những cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau và sử dụng tính chất cơ bản của phân số đề giải thích kết luận.
\(\dfrac{1}{5};\dfrac{{ - 10}}{{55}};\dfrac{3}{{15}};\dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
\(\dfrac{1}{5} = \dfrac{{1.3}}{{5.3}} = \dfrac{3}{{15}}\);
\(\dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 10:5}}{{55:5}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)
Vậy các cặp phân số bằng nhau là: \(\dfrac{1}{5} = \dfrac{3}{{15}}; \dfrac{{ - 10}}{{55}} = \dfrac{{ - 2}}{{11}}\)