Những câu hỏi liên quan
Đào Thu  Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 10:00

a, Xét tứ giác CDME có 

^MEC = ^MDC = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh MC 

Vậy tứ giác CDME là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, bạn ktra lại đề 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2023 lúc 11:03

a: góc CDM=góc CEM=90 độ

=>CDEM nội tiếp

b: Xet ΔMEA vuông tại E và ΔMDB vuông tại D có

góc EMA chung

=>ΔMEA đồng dạng với ΔMDB

=>ME/MD=MA/MB

=>ME*MB=MA*MD

Bình luận (0)
Minh Châu Thái Thị
20 tháng 3 2023 lúc 11:39

a. góc CDM=góc CEM=90 độ

=>CDEM nội tiếp

b. Xet ΔMEA vuông tại E và ΔMDB vuông tại D có

góc EMA chung

=>ΔMEA đồng dạng với ΔMDB

=>ME/MD=MA/MB

=>ME*MB=MA*MD

Bình luận (0)
Hoàn Minh
Xem chi tiết
Anh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 20:04

a: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

=>AM/AC=AN/AB

=>góc AMN=góc ACB

=>góc NMB+góc NCB=180 độ

=>NMBC nội tiếp

b: kẻ đường kính AL

góc ACL=90 độ

AC*AN=AH^2

ΔAIN đồng dạng với ΔACE

=>AI/AC=AN/AE

=>AI*AE=AH^2

góc ADE=90 độ

=>ΔADE vuông tại D

=>AI*AE=AD^2=AH^2

=>AD=AH

Bình luận (0)
chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 14:53

a: ΔOBC cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc BC

ΔOAC cân tại O

mà ON là trung tuyến

nên ON vuông góc AC

Vì góc OMC+góc ONC=180 độ

nên OMCN nội tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
10 tháng 6 2019 lúc 17:24

Em không vẽ được hình, xin thông cảm

a, Ta có góc EAN=  cungEN=cung EC+ cung EN

Mà cung EC= cung EB(E là điểm chính giữa cung BC)

=> góc EAN=cungEB+ cung EN=góc DFE (tính chất góc ở giữa)

=> tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

Vậy tam giác AEN đồng dạng tam giác FED

b,Ta có EC=EB=EM

Tam giác EMC cân tại E => EMC=ECM

 MÀ EMC+AME=180, ECM+ABE=180

=> AME = ABE

=> tam giác ABE= tam giác AME

=> AB=AM => tam giác ABM cân tại A

Mà AE là phân giác => AE vuông góc BM

CMTT => AC vuông góc EN

MÀ AC giao BM tại M

=> M là trực tâm tam giác AEN

Vậy M là trực tâm tam giác AEN

c,  Gọi H là giao điểm OE với đường tròn (O) (H khác E) => O là trung điểm của EH

Vì M là trực tâm của tam giác AEN

=> \(EN\perp AN\)

Mà \(OI\perp AN\)(vì I là trung điểm của AC)

=> \(EN//OI\)

MÀ O là trung điểm của EH

=> I là trung điểm của MH (đường trung bình trong tam giác )

=> tứ giác AMNH là hình bình hành 

=> AH=MN

Mà MN=NC

=> AH=NC

=> cung AH= cung NC

=> cung AH + cung KC= cung KN

Mà cung AH+ cung KC = góc KMC(tính chất góc ở giữa 2 cung )

NBK là góc nội tiếp chắn cung KN

=> gócKMC=gócKBN

Hay gócKMC=gócKBM

=> CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK( ĐPCM)

Vậy CM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BMK

Bình luận (0)
zZz Cool Kid_new zZz
10 tháng 6 2019 lúc 20:32

Anh Khang nè,e cung cấp hình nha:3

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
10 tháng 6 2019 lúc 20:34

Cảm ơn bạn

Bình luận (0)
yalu
Xem chi tiết
yalu
3 tháng 6 2021 lúc 18:56

mọi người giúp mình nha

cảm ơn nhiều ạ ^^

Bình luận (0)
Linh Linh
3 tháng 6 2021 lúc 19:40

a. xét MEFC có:

∠MEC=90 (ME⊥BC)

∠MFC=90 (MF⊥AC)

⇒∠MEC=∠MFC=90

⇒tứ giác MEFC nội tiếp

xét tứ giác DBEM có

∠BDM+∠BEM=180

⇒ tứ giác DBEM nội tiếp⇒∠DBM=∠DEM

Bình luận (0)
Linh Linh
3 tháng 6 2021 lúc 19:47

b.tứ giác ABMC nội tiếp (O)⇒∠DBM=∠ACM

⇒∠DEM=∠ACM

do ∠DEM+∠ACM=180

⇒∠DEM+∠MEF=180 hay D,E,F thẳng hàng

xét ΔMBD và ΔMCF có

∠D=∠F=90; ∠MBD=∠MDF(cmt)

⇒ΔMBD ∼ ΔMCF (g.g)

\(\dfrac{MB}{MD}=\dfrac{MC}{MF}\)⇒MB.MF=MD.MC

 

Bình luận (0)
trần gia bảo
Xem chi tiết
Chu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2021 lúc 15:57

A B C H M N

a, Vì HM là đường cao => \(HM\perp AB\)=> ^HMA = 900

Vì HN là đường cao => \(HN\perp AC\)=> ^HNA = 900

Xét tứ giác AMHN có : 

^HMA + ^HNA = 900

mà ^HMA ; ^HNA đối nhau 

Vậy tứ giác AMHN nội tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
29 tháng 5 2021 lúc 16:02

b, Xét tam giác ABH vuông tại H, đường cao HM ta có : 

\(AH^2=AM.AB\)(1)

Xét tam giác ACH vuông tại H, đường cao HN ta có : 

\(AH^2=AN.AC\)(2) 

từ (1) ; (2) suy ra : \(AM.AB=AN.AC\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)

Xét tam giác AMN và tam giác ACB ta có : 

^A chung 

\(\frac{AM}{AC}=\frac{AN}{AB}\)( cmt )

Vậy tam giác AMN ~ tam giác ACB ( c.g.c )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uyên
29 tháng 5 2021 lúc 17:16

A B C H M N Q R O I D K

c, ^QMB = ^AMN (đối đỉnh) 

AMHN nt => ^AMN = ^AHN (2 góc nt ...) 

=> ^AHN = ^QMB  

có ^AHN + ^AHQ = ^NHQ 

     ^QMB + ^BMh = ^QMH 

     ^ahq = ^bmh = 90 

=> ^nhq = ^qmh 

   Xét tg QMH và tg QHN có NHQ chung

=> tg qmh đồng dạng tg qhn (gg)

=> qm/qh = qh/qn 

=> qm.qn = qh^2                   (1)

xét tg amn đồng dạng tg acb (caaub ) => amn = acb mà amn = qmb (đoi dinh )

=> acb = qmb 

xet tg qmb va tg qnc có cqn chung

=> tg qmb đồng dạng cqn (g-g)

=> qb/qn = qm/qc 

=> qn.qm = qb.qc                 (2)

(1)(2) => qb.qc = qh^2 

ý 2 tí nữa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa