Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 23:21

b: Xét ΔDKO vuông tại K và ΔBHO vuông tại H có

OD=OB

\(\widehat{DOK}=\widehat{BOH}\)

Do đó: ΔDKO=ΔBHO

Suy ra: DK=BH

Xét tứ giác BKDH có 

DK//BH

DK=BH

Do đó: BKDH là hình bình hành

chi mai Nguyen
Xem chi tiết
mạnh anhđẹpzai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 20:59

Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có

AD=CB(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

\(\widehat{D}=\widehat{B}\)(Hai góc đối của hình bình hành ABCD)

Do đó: ΔAED=ΔCFB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AE=CF(Hai cạnh tương ứng) và ED=FB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: ED+EC=DC(E nằm giữa D và C)

FB+FA=AB(F nằm giữa A và B)

mà AB=DC(Hai cạnh đối của hình bình hành ABCD)

và ED=FB(cmt)

nên EC=FA

Xét tứ giác ECFA có 

EC=FA(cmt)

EA=CF(cmt)

Do đó: ECFA là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Vũ Trần Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 23:31

a: Xét ΔBDE vuông tại D và ΔDCE vuông tại C có

góc E chung

=>ΔBDE đồng dạng với ΔDCE

b: BD=căn 8^2+6^2=10cm

BE=10^2/6=100/6=50/3cm

EC=DC^2/BC=8^2/6=32/3cm

Xét ΔEBD có CH//BD

nên CH/BD=EC/EB

=>CH/10=32/50=16/25

=>CH=160/25=6,4cm

Ctuu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:47

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có 

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACB

Thành Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Trần Châu
7 tháng 3 2023 lúc 22:04

a.  Xét ΔABH và ΔACB có

∠A chung

∠AHB = ∠ABC = 90

⇒Đpcm

b.  AD định lý PYTAGO cho ΔABC ta tính đc AC=25 cm

vì ΔABH ∼ ΔACB ⇒ BH/BC = AB/AC

thay số vào và giải

c. câu c tự cm theo định lý Talet đảo

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2023 lúc 23:33

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB  vuông tại B có

góc BAH chung

=>ΔABH đồng dạng với ΔACB

b: \(AC=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)

BH=7*24/25=6,72(cm)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 8 2018 lúc 5:11

Theo chứng minh ở câu a. △ AEB đồng dạng  △ ABC theo tỉ số k = 1/2 nên dễ thấy BE = 1/2 BC hay BE = BM

Suy ra: ΔBEM cân tại B.

Xét tam giác EBC có: Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Suy ra: OB là đường phân giác góc EBC

BO là đường phân giác góc ở đỉnh của tam giác cân BEM nên BO vuông góc với cạnh đáy EM (đpcm).

H4zy =))
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 20:18

undefined

Shauna
26 tháng 8 2021 lúc 20:21

Xét tg DKC và tg BHA có H=K =90 đỘ

                                         DC=AB( hbh ABCD)

                                         ABH=CBK( hbh ABCD, AB//DC)

Suy ra tg DKC=tg BHA( ch-gn)

=> CK=AH( 2 cạnh t/ư)

Ta có : AH vg góc DB

           CK vg góc DB

=> CK//AH

Xét tg AKCH có CK//AH(cmt)

                          CK=AH( cmt)

=> AKCH là hbh( dấu hiệu 3)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 22:50

Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

AD=BC

\(\widehat{ADH}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔADH=ΔCBK

Suy ra: AH=CK

Xét tứ giác AHCK có 

AH//CK

AH=CK

Do đó: AHCK là hình bình hành