Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 15:06

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n+1=a^2\\n+6=b^2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=a^2-1\\n=b^2-6\end{matrix}\right.\Rightarrow a^2-1=b^2-6\)

\(\Rightarrow a^2-b^2=-6+1=-5\\ \Rightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=-5\cdot1=-1\cdot5\)

Vì \(n+1< n+6\Rightarrow a< b\Rightarrow a-b< a+b\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a-b=-1\\a+b=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a-b=-5\\a+b=1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow n=3\)

 

tran thi hong
Xem chi tiết
Vinh Phạm Văn
Xem chi tiết
Dương Thu Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 2 2023 lúc 23:35

Lời giải:

Đặt $n+1995=a^2, n+2014=b^2$ với $a,b\in\mathbb{N}$

Khi đó:

$(n+2014)-(n+1995)=b^2-a^2$

$\Leftrightarrow 19=b^2-a^2=(b-a)(b+a)$

Vì $b,a$ là 2 số tự nhiên nên $b+a> b-a$. Vì $b+a>0, (b+a)(b-a)=19>0$ nên $b-a>0$

Suy ra $b+a=19; b-a=1$

$\Rightarrow b=10$

$\Rightarrow n+2014=b^2=10^2=100\Rightarrow n=-1914$

Nguy duc tam
Xem chi tiết
Đặng Nhật Anh
30 tháng 5 2017 lúc 10:47

N = 5 nhé bạn

Hoàng Thanh Tuấn
30 tháng 5 2017 lúc 10:55

vì n+4 và n+11 đều là số chính phương nên có hệ

\(\hept{\begin{cases}n+4=a^2\\n+11=b^2\end{cases}}\)trừ phương trình ta có :\(b^2-a^2=7\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(b+a\right)=7\) do đó b-a và b+a là ước của 7 nên

\(\hept{\begin{cases}a+b=7\\b-a=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=4\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n+4=9\\n+11=16\end{cases}\Leftrightarrow}n=5}\)
Nguyễn Hà Anh
30 tháng 5 2017 lúc 11:18

n+4 và n+11 là các số chính phương

=> \(n+4=a^2\) ; \(n+11=b^2\)(*)

Do \(n+11>n+4\)=> \(b^2>a^2\)( a và b là số tự nhiên )

Có \(b^2-a^2=\left(n+11\right)-\left(n+4\right)\)

=>\(\left(b+a\right)\left(b-a\right)=n+11-n-4\)

=> \(\left(b+a\right)\left(b-a\right)=7\)

Ta có ước tự nhiên của 7 là các số: 1;7 (7 là số nguyên tố) Kết hợp với (b + a) > (b - a) (do a và b là số tự nhiên) ta có:

\(\left(b+a\right)=7;\left(b-a\right)=1\)

Cộng hai về b+a và b-a ta được:

\(\left(b+a\right)+\left(b-a\right)=7+1\)

=> \(b+a+b-a=8\)

=>\(2b=8\)

=>\(b=4\)

Thay b=4 vào (*) ta được :

\(n+11=b^2\)=> \(n+11=4^2=16\)=> \(n=16-11=5\)

Vậy n=5 thì n+4 và n+11 là các số chính phương.

Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Nikki 16
Xem chi tiết
Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 19:14

2) Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp sau:

a) Với p = 2 thì p + 10 = 2 + 10 = 12 là hợp số (loại), tương tự với p + 20 cũng là hợp số.

Với p = 3 thì p + 10 = 3 + 10 = 13 là số nguyên tố (nhận); p + 20 = 3 + 20 = 23 là số nguyên tố (nhận)

Vì p là số nguyên tố và p > 3 nên p có dạng 3k + 1; 3k + 2

Với p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 1 + 10 = 3k + 11

nguyển phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
10 tháng 11 2016 lúc 20:47

Giả sử \(7n+13\)\(2n+4\) cùng chia hết cho số nguyên tố d

Ta có: \(7\left(2n+4\right)-2\left(7n+13\right)⋮d\rightarrow2⋮d\rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Để \(\left(7n+13;2n+4\right)=1\) thì \(d\ne2\)

Ta có: \(2n+4\) luôn chia hết cho \(2\) khi đó \(7n+13\) không chia hết cho \(2\) nếu \(7n\) chia hết cho \(3\) hay \(n\) chia hết cho \(2.\)
=> Với \(n\) chẵn thì thì \(7n+13\)\(2n+4\) là hai số nguyên tố cùng nhau

 
Trần Minh An
9 tháng 3 2017 lúc 20:50

Đặt (7n + 13; 2n + 4) = d

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}7n+13⋮d\\2n+4⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(7n+13\right)⋮d\\7\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}14n+26⋮d\\14n+28⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (14n + 28) - (14n + 26) \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 2 \(⋮\) d

\(\Rightarrow\) d \(\in\) Ư(2) = \(\left\{1;2\right\}\)

mà 7n + 13 \(⋮̸\)2

\(\Rightarrow\) d = 1

Vậy (7n + 13; 2n + 4) = 1