các bạn cho mình hỏi khi nào thì có thể thì chia 2 trường hợp vậy
Các bạn trả lời bạn thì đáp án A, bạn thì đáp án D vậy nên cho mình hỏi lại:
Chia một số cho 3 thì được thương là số liền sau của số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau và số dư là số lớn nhất có thể. Vậy chia số đó cho 6 thì có số dư là: A. 5 B.4 C. 1 D.2
Mình cần nhanh, trả lời đúng. Các bạn trả lời không lệch nhau. Mình cần trả lời đúng nhất là giáo viên dạy toán.
D là đúng nhất
Số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau là 11
Số liền sau của số này là 12
Nên số dư lớn nhất có thể là 2
⇒ Chọn D
Số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau là 11
Số liền sau của nó là 12 nên thương là 12
Số dư là 2
Số bị chia là:
3 × 12 + 2 = 38
38 : 6 = 6 (dư 2)
Chọn D
Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?
Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.
2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?
3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.
Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))
1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.
VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )
Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).
2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.
VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.
Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).
3. Cái này thì chịu :(
Tớ có thể hỏi các cậu 1 câu hỏi được không?
Đã có ai yêu mà giấu trong lòng chưa với tớ thì bây giờ mới bị còn các cậu bị lần nào chưa .Nếu bị như vậy thì các cậu có cảm giác gì khi mà có một bạn khác đến cướp người yêu của mình chưa.Nếu có thì các cậu nói cho mình biết nha.
Câu hỏi này là tớ hỏi các bạn gái.
ko. nhưn tớ có 1 con bn thân bị vậy
nó đau xót lắm,như mất 1 thứ j đó vô cg quan trọng
Cho mình hỏi một câu nha các bạn!!! Muốn dùng kí hiệu chia hết thì làm như thế nào vậy? Bạn nào biết thì chỉ mình với nha!!! Cảm ơn các bạn trước nhé!!!
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...
Các bạn cho mình hỏi là nếu muốn tìm điều kện xác định của phương trình này thì làm thế nào vậy???
/5x - 1/ = x - 12
<theo 2 trường hợp nha>
th 1: |5x-1|=5x - 1 khi 5x -1 ≥ 0 <=> 5x ≥ 1 <=> x≥1/5
th 2 : |5x - 1| = -(5x - 1) khi 5x -1 < 0 <=> 5x< 1 <=> x < 1/5
| 5x - 1 | = x - 12
+ Xét 5x - 1 >= 0 => 5x >= 1 => x >= 0,2
5x - 1 = x - 12
5x - x = - 12 + 1
4x = - 11
x = -2 , 75 ( k thỏa mãn x >= 0,2 )
+ Xét 5x - 1 < 0 => 5x < 1 => x < 0,2
- ( 5x - 1 ) = x - 12
- 5x + 1 = x - 12
- 5x - x = -12 - 1
-6x = -13
x = 13 / 6 ( k thỏa mãn x < 0,2 )
Vậy tập nghiệm của pt : S = \(\Phi\)
Một số tự nhiên khi chia cho 3 thì dư 2; chia cho 4 thì dư 1. Vậy số tự nhiên đó khi chia cho 12 thì sẽ có số dư là .............
các bạn ơi giúp mình với mình dang giải violympic
- Mí bạn ơi ! Cho mình hỏi Độ Chia Nhỏ Nhất là sao vậy ? Có công thức nào đó để tính ĐCNN . Các bạn trên lớp mình làm phép tính chia nào đó để biết cây thước cuộn GHĐ 5m và ĐCNN 5mm . Bạn nào biết công thức thì chia sẻ cho mình nhá . Cảm ơn các bạn nhìu !!!
Độ chia nhỏ nhất trên thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước: tất là trên 1 cây thước ( bất kể nhỏ, to, dài, ngắn); bạn nhìn vào trong đó có các vạch (các vạch cách nhau một khoảng ko đổi), từ một vạch bất kì, bạn đo đến vạch đứng trước nó (hoặc đứng sau nó) như vậy người ta gọi là 2 vạch liên tiếp, đo đc bi nhiu thì đó chính là "độ chia nhỏ nhất trên thước"
Cho mình hỏi khi nào thì xét các trường hợp như 3k, 3k+1, 4k, 6k+2,...
Khi trong bài toán đè bài bắt chứng minh chia hết, hoặc chứng minh phản chứng
à các bạn ơi hôm nay mình gặp 1 trường hợp đặc biệt : số 1000 chia cho 14 thì sẽ được 71 và dư 6 nhưng khi chia số 1000 cho 2 rồi chia cho 7 thì lại có số dư là 3. ai giải thích giúp mình với. Mình xin cảm ơn!
Ta thấy : 1000: 14 = 1000 : ( 7x2)
Phép chia không giống phép cộng và phép trừ chỉ có phép cộng và phép trừ mới có thể đặt thừa số chung còn phép chia thì không thể tách ra mà phải tính trong ngoặc trước rồi mới chia