Câu5:
1) Viết các đơn thức có cả hai biến x, y, có hệ số là 2016 và có bậc là 3.
2) Cho đa thức P(x) = ax2 + bx (biến x), biết 5a – 3b = 0.
Chứng tỏ rằng P(- 1). P(- 2) ≤ 0.
I. ĐẠI SỐ
Câu1. Tính giá trị của biểu thức sau:
1) A = x + 2y tại x = 2; y = -1
2) B = 4x – 3y tại x = -1/2; y = 2
Câu2. 1) Tìm bậc của mỗi đơn thức sau:
a) 2015 b) 2016x c) 18xyz d) -3/2x4y
2) Tính tổng và tính tích của hai đơn thức: 6x2y và -5x2y
Câu3. 1) Tìm đơn thức Q biết: 3xy2 + Q = -7xy2
2) Thu gọn đa thức: P = 3 + 5x2 – 3xy + 5y – 5x2 -11 + 2xy + x3
Câu4. Cho hai đa thức: M = xy + x2 + y2 ; N = x2 – y2 – 2xy
Tính: 1) M + N; 2) N – M.
Câu5: 1) Viết các đơn thức có cả hai biến x, y, có hệ số là 2016 và có bậc là 3.
2) Cho đa thức P(x) = ax2 + bx (biến x), biết 5a – 3b = 0.
Chứng tỏ rằng P(- 1). P(- 2) ≤ 0.
II. Hình Học
Câu1: 1) Không cần vẽ hình hãy so sánh các góc của tam giác ABC, biết rằng:
AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 7cm.
2) Không cần vẽ hình hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC, biết rằng: góc A = 650, góc B = 700.
3) Hãy kiểm tra xem bộ ba đoạn thẳng 18cm, 6cm, 11cm có là ba cạnh của một tam giác hay không? Vì sao?
Câu2: Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:
1) BD = CE.
2) Tam giác GDE cân.
3) Tính chu vi của tam giác ABC biết độ dài hai cạnh là 4,8cm và 10cm.
Câu3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, kẻ AH vuông góc với cạnh B
C.Biết HB < HC, chứng minh rằng: góc HAB < góc HAC.
Giup mk vs ^.^
giá trị của A khi x = 2; y = -1 là
A=x + 2y = 2+ 2*(-1) = 0
giá trị của B khi x= -1/2; y=2 là
B= 4x -3y = 4 *(-1/2) -3*2= -8
\(P\left(2\right)=4a+2b+c=2\left(5a+b+2c\right)-6a-3c=-6a-3c\)
\(P\left(-1\right)=a-b+c=-\left(5a+b+2c\right)+6a+3c\)
\(\Rightarrow P\left(2\right).P\left(-1\right)=\left(-6a-3c\right)\left(6a+3c\right)=-\left(6a+3c\right)^2\le0\) (đpcm)
Cho đa thức P(x) = \(ax^2+bx\) ( biến x), biết \(5a-3b=0\)
Chứng tỏ rằng; P(-1). P(-2) \(\le0\)
\(P\left(-1\right)=a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=a-b+c\)
\(P\left(-2\right)=a\left(-2\right)^2+b\left(-2\right)+c=4a-2b+c\)
\(\Rightarrow P\left(-1\right)+P\left(-2\right)=5a-3b+2c=0\)
\(\Rightarrow P\left(-1\right)=P\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow P\left(-1\right)\cdot P\left(-2\right)=-P^2\left(-2\right)\le0\) \(vì\) \(P^2\left(-2\right)\ge0\)
\(\RightarrowĐPCM\)
Có bao nhiêu đơn thức chứa hai biến x và y có hệ số bằng 1 và có bậc 2014,biết rằng trong mỗi đơn thức số mũ của x và y khác 0
đáp án: 2013 đơn thức
Giải thích các bước giải:
vì số mũ của x,y≠0x,y≠0 mà bậc là 2014 và hệ số bằng 1 nên khi x có mũ là 1 thì y có mũ là 2013 (xy^2013).(xy^2013)
tương tự như vậy khi x có mũ là 2 thì y có mũ là 2012 (x^2.y^2012).(x^2.y^2012)
....
khi x có mũ là 2013 thì y có mũ là 1 (x^2013.y)
nên sẽ có 2013 đơn thức thỏa chứa 2 biến , có hệ số bằng 1, bậc là 2014
Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a}
\)
pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe
Cho đa thức P(x) = ax2+bx+c và 5a - b + c = 0. Chứng tỏ rằng P(1). P(3) ≤ 0
\(a=1,b=6,c=1\)
\(5a-b+c=5-6+1=0\)
\(P\left(1\right).P\left(3\right)=\left(1.1^2+6.1+1\right).\left(1.3^2+6.3+1\right)>0?\)
* Cho đa thức P(x) =mx^2+2mx-3 có nghiệm x=-1. Tìm m
* cho đa thức P(x) =ax^2+bx+c. Chứng tỏ rằng
P(-1) .P (-2)<hoặc bằng biết rằng 5a-3b+2c=0
* Cho đa thức P(x) =mx^2+2mx-3 có nghiệm x=-1. Tìm m
* cho đa thức P(x) =ax^2+bx+c. Chứng tỏ rằng p(-1) .p(-2)<hoặc bằng biết rằng 5a-3b+2c=0
Cho đa thức bậc 2 f(x)=ax^2+bx+c, biết a-b+c=0. Chứng tỏ rằng đa thức trên có nghiệm là -1
Ta có :
f(1) = a . (-1)2 + b . ( -1 ) + c = a - b + c = 0
Vậy đa thức trên có nghiệm là -1