trong đoạn 5 của văn bản vượt thác co su dung nhung bien phap tu tu nao chi ro
viết 1 đoạn văn về chủ đề học tập, trong do co su dung it nhat 1 danh tu rieng, 1 danh tu lay, 1 tu muon Han viet chi ro nhung tu do
Học tập luôn là tài sản quý giá của con người. Học tập giúp chúng ta mở mang trí óc,biết được nhiều điều xung quanh chúng ta.Ta có thể học theo nhiều cách ngoài thầy cô,cha mẹ, ta còn nên học tập bạn bè,những người hiểu biết rộng hơn chúng ta để thu nhập được một số lượng lớn kiến thức mà mình chưa có hay chưa từng biết đến. Cuộc đời con người chỉ có một con đường dẫn đến thành công là học tập. Nếu như không học học chúng ta sẽ có hiểu biết hạn hẹp, đầu óc sẽ trở nên lú lẫn và từ đó mà ta chẳng thể làm được điều gì cả.Thử nghĩ xem nếu bạn không học mà tình cờ muốn mua một loại thuốc trong khi bản thân lại không biết chữ thì làm sao bạn có thể mua được nó ;bạn không biết tính toán thì sao mua được đồ ăn? Khi không học chúng ta sẽ khó xử như thế đấy vậy nên chúng ta phải học. Học có chất lượng để hiểu biết,để tận hưởng được hết những trải nghiệm quý giá trong cuộc đời.
Tim bien phap tu tu su dung trong cau "hiu hiu cai ngu tren tay" ? Chi ra tac dung cua bien phap tu tu ?
Biện pháp đảo ngữ, nhằm nhấn mạnh vị ngữ.
@Nghệ Mạt
#cua
giup minh voi :tim ra cau tho co nhieu bien phap tu tu nhat trong bai chi e thuy kieu va chi ro cac phep tu tu do o dau
trong chị em thúy kiều thực ra có rất nhiều câu giàu biện pháp tu từ trong đó có câu "làn thu thủy nét xuân sơn/ hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" là đặc sắc nhất. câu thơ này miêu tả nhan sắc của thúy kiều nhưng chỉ đặc tả đôi mắt của nàng. chúng ta biết rằng đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn của môĩ người. tác giả đặc tả đôi mắt chính là đang miêu tả tâm hồn kiều băng nghệ thuật ước lệ tượng trương đặc sắc của văn học trung đại .ông đã lấy cái chuẩn mực là thiên nhiên :"thu thủy ,xuân sơn" miêu tả đôi mắt kiều là một đôi mắt như đáy nước mùa thu một vẻ đẹp đẽ phảng lặng trong vắt như đăý nước vậy . không chỉ có thế, nhờ miêu tả thúy vân trước sau đó tả thúy kiều ông chỉ cần thêm hai từ "hơn vs càng" như một phép đòn bẩy làm nổi bật sắc đẹp của kiều. mặc dù vân xinh đẹp như vậy nhưng vẫn được thiên nhiên chấp nhận" mây thua...tuyết nhường" nhưng còn với kiều nàng đã bị thiên nhiên hờn ghét: 'hoa ghen...liễu hờn...' tác giả làm như vậy như để báo trước tương lai sóng gió của nàng. thực sự câu thơ này là một phần kiệt tác của ông từ một ngòi bút thăng hoa , lẵng mạng.
hay chi ro va cho biet tac dung cua cac bien phap tu tu trong doan tho: cung trong lai ma cung chang thay thay xanh xanh nhung may ngan dau ngan dau xanh ngat mot mau long chang y thiep ai xau hon ai
+ Phép đối: Cùng trông lại/Cùng chẳng thấy.
+ Điệp từ, điệp ngữ: Cùng, thấy, ngàn dâu.
+ Phép ẩn dụ: Ngàn dâu xanh ngắt.
+ Câu hỏi tu từ: Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
- Nêu tác dụng của các biện pháp tu từ:
+ Phép đối: Thể hiện sự ngóng trông, nhớ thương của người chinh phụ.
+ Điệp ngữ chuyển tiếp: Thấy, ngàn dâu làm cho câu thơ liền mạch, làm nổi bật nỗi sầu, nỗi buồn li biệt diễn ra triền miên không nguôi diễn ra trong tâm hồn người chinh phụ.
+ Câu hỏi tu từ: Cực tả nỗi buồn của nàng chinh phục trong sự trông ngóng nhớ thư
trong kho tho dau va kho tho cuoi cua bai tho ''tieng ga trua ''tac gia da su dung bien phap nghe thuat nao ? chi ro va neu tac dung cua tung bien phap nghe thuat?
*khổ đầu:
tác giả đã sử dụng điệp từ "nghe".Có tác dụng:để nhấn mạnh nỗi xúc động của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa. Thông qua đó ta có thể cảm nhận được tình yêu quê hương thắm thiết của người lính trẻ.
*khổ cuối:
Tác giả đã sử dụng điệp từ "vì". Có tác dụng:để nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của người lính trên đường hành quân khi nghe tiếng gà trưa.
- Dòng thứ tư “Cục ... cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể như được lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian.
- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “nghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tư ợng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và xao động lòng người.
- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng trưa (nổi bật nghĩa
bóng) với Nghe nắng trưa xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật tự đảo của câu trước và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh được sự nhàm chán và diễn tả được sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn.
Trong đoạn thơ đầu của bài "tiếng gà trưa" có sử dụng các BPTT là :
- NT điệp ngữ " nghe" được lặp lại 3 lần
- Cấu trúc đảo ngữ " Xao động nắng trưa "
- BPTT : Ẩn dụ chuyển cảm giác : " nghe xao động nắng trưa "
NEU 3 CAU CO SU DUNG BIEN PHAP TU TU
chân voi là cái cột đình
gà và khỉ cãi nhau
mặt trời như quả trứng gà
- Thương người như thể thương thân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả.
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Trẻ em như búp trên cành
- Mẹ tôi là giáo viên
- Chân voi như cái cột đình
viet doan van khoang 5-7 cau ve 1 canh dep thien nhien trong do co su dung bien phap tu tu so sanh hoac an du
tham khao:
Quê hương em là một vùng sơn cước, nơi không chỉ có những ngọn núi mà còn có thác nước tự nhiên đẹp tuyệt vời. Từ xa nhìn lại, thác nước như một dải lụa trắng bồng bềnh được ai đó thả từ đỉnh núi xuống. Đến gần hơn, em vô cùng ấn tượng với dòng nước suối trong vắt có thể nhìn thấy tận đáy. Ngước mắt nhìn lên là màu nước trắng xóa ồ ạt đổ từ trên xuống, tiếng nước chảy ào ạt tung bọt khắp nơi lấn át mọi âm thanh xung quanh nghe thật sảng khoái. Những khối đá nơi nước thác mài mòn dữ dội giờ đây không còn rêu xanh bám phủ mà đã ngả vàng. Những ngày trời nắng, dải lụa trắng ấy lấp lánh như được dát bạc. Cảnh đẹp quen thuộc ấy ngày nào đến trường em cũng được chiêm ngưỡng nhưng lần nào em cũng tận hưởng đầy thích thú.
* Biện pháp so sánh: thác nước như một dải lụa trắng bồng bềnh.
* Biện pháp ẩn dụ: dải lụa trắng ấy lấp lánh như được dát bạc.
Em có chuyến đi đáng nhớ tới Cô Tô và hình ảnh mặt trời mọc trên biển ở đây để lại trong em những ấn tượng sâu sắc khó quên. Biển xanh hiền hòa nối tiếp bầu trời trong vắt. Những con sóng ở đây cũng lăn tăn chứ không cuồn cuộn, dữ dội như những bãi biển khác mà em từng đi. Tiếng sóng biển rì rào như đang hát, cùng những cơn gió thổi mát lạnh thật tuyệt vời. Ông mặt trời cũng nhô lên tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng gà. Chính chiếc lòng đỏ trứng gà này đã mang tới yên bình, mang tới sự sống cho cho vạn vật ở Cô Tô. Cảnh biển lúc này chẳng khác gì một bức tranh thiên nhiên tuyệt mỹ.
* Biện pháp so sánh: Tiếng sóng biển rì rào như đang hát/ Ông mặt trời cũng nhô lên tròn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng gà
* Biện pháp ẩn dụ: chiếc lòng đỏ trứng gà này
hay dat 1 cau chi hoat dong cua chu chim sau co su dung tu lay va bien phap nhan hoa
Viet mot doan van 5-7 cau voi chu de ve me co su dung it nhat mot bien phap tu tu