Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thành Công
Xem chi tiết
NGUYEN QUOC QUAN
4 tháng 3 2018 lúc 21:53

cũng quá nhị công bích

NGUYEN QUOC QUAN
4 tháng 3 2018 lúc 21:56

ở đâu vậy  bao giờ học thứ mấy

NGUYEN QUOC QUAN
7 tháng 3 2018 lúc 19:51

sai đề bài rồi

Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
22 tháng 5 2022 lúc 11:18

giúp tui điiiiikhocroi

Phúc Lâm
22 tháng 5 2022 lúc 12:13

Hmm

lê đức khôi nguyên
Xem chi tiết
Luna
30 tháng 1 2021 lúc 21:11

Gọi ƯCLN ( 12n+1,30n+2 ) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left[\left(60n+5\right)-60n-4\right]\)\(⋮d\)

\(\Rightarrow\)1\(⋮d\)

\(\Rightarrow\)d = 1

Vậy phân số\(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản với mọi n

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
31 tháng 1 2021 lúc 9:28

Đặt \(12n+1;30n+2=d\)

\(12n+1⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+2\Rightarrow60n+4⋮d\)

Suy ra : \(60n+5-60n-4⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Mai Anh
Xem chi tiết
Trần Mai Anh
30 tháng 4 2017 lúc 9:50

xong rùi

em lop 5 eo lam dc k thi giup lau r

con gai ai ma cha xinh
10 tháng 4 2018 lúc 18:50

em cũng học lớp 5

The Scorpion
Xem chi tiết

\(\frac{n+1}{n-2}\) là số nguyên \(\Leftrightarrow n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Dinh Phuoc Son
Xem chi tiết
Hiếu Lê
2 tháng 3 2017 lúc 10:25

Để phân số 12n +1 / 30n+2 là phân số tối giản thì : ƯCLN (12n + 1, 30n +2 ) =1 

Đặt d = ƯCLN ( 12n+1,30n+2)

=> 12n+1 : d => 60n+5 : d ; 30n+2 : d => 60n + 4 : d

=> (60n+5) - (60n+4) = d

60n+5 - 60n +4         = d

                      1       = d

=> ƯCLN (12n+1 ; 30n+2) = 1

Vậy , phân số 12n+1/ 30n+2 là phân số tối giản.

Tran Dinh Phuoc Son
2 tháng 3 2017 lúc 10:35

Cái này là chứng minh phân số tối giản rồi bạn ơi

Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
27 tháng 4 2016 lúc 18:00

Vì p+10 là SNT nên p không chia hết cho 2

Xét p=3 thì p+10=3+10=13 (thỏa)

                    p+14=3+14=17( thỏa)

Xét p>3 thì p có dạng 3k+1;3k+2(kEN*)

Nếu p có dạng 3k+1 thì p+14=3k+1+14=3k+15=3*(k+5)>3(hợp số )

Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12=3*(k+4)>3(hợp số )

Vậy p=3

Phạm Nguyễn Tất Đạt
27 tháng 4 2016 lúc 17:52

3)a)Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có 12n+1 chia hết cho d nên 5*(12n+1) chia hết cho d

           30n+2 chia hết cho d nên 2*(30n+2) chia hết cho d

Nên [5*(12n+1)-2*(30n+2)] chia hết cho d

hay (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

hay         1 chia hết cho d

nên d=1

Vì ƯCLN(12n+1;30n+2)=1 nên phân số\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

Đặng Thị Cẩm Tú
27 tháng 4 2016 lúc 18:15

SNT câu b là sô tự nhiên hả

STN

Nguyễn An Sơn
Xem chi tiết
pham thi loan
4 tháng 4 2017 lúc 22:14

SAI ĐỀ RỒI BẠN ƠI PHẦN SỐ NÀY LUÔN TỐI GIẢN VỚI MỌI N

Nguyễn Trần Phương Anh
4 tháng 4 2017 lúc 22:22

Gọi d là ƯCLN của cả tử và mẫu

Ta có: 12n+1 chia hết cho d                               60n+5 chia hết cho d

                                                      =>                     

          30n+2 chia hết cho d                               60n+4 chia hết cho d

=> (60n+5) - (60n+4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 (đpcm)

Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 21:28

Gọi \(d\inƯC\left(12n+1;30n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(12n+1;30n+2\right)=1\)

hay phân số \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản(đpcm)

I don
19 tháng 3 2021 lúc 21:42

Gọi d∈ƯC(12n+1;30n+2)d∈ƯC(12n+1;30n+2)

⇔⎧⎨⎩12n+1⋮d30n+2⋮d⇔⎧⎨⎩60n+5⋮d60n+4⋮d⇔{12n+1⋮d30n+2⋮d⇔{60n+5⋮d60n+4⋮d

⇔60n+5−60n−4⋮d⇔60n+5−60n−4⋮d

⇔1⋮d⇔1⋮d

⇔d∈Ư(1)⇔d∈Ư(1)

⇔d∈{1;−1}⇔d∈{1;−1}

⇔ƯCLN(12n+1;30n+2)=1⇔ƯCLN(12n+1;30n+2)=1

vậy