bằng cách nào có được 200g dung dịch cuno32 10%
Bằng cách nào có được \(200g\) dung dịch \(BaCI_23\%\)
Khối lượng BaCl2 là:
\(m_{ct}=\dfrac{m_{dd}.C\%}{100}=\dfrac{200.3}{100}=6\left(g\right)\)
Khối lượng dung môi là:
200-6=194(g)
Cách pha chế thì bạn biết ròi đó...
Chúc bạn học tốt
C%=\(\dfrac{m_{ct}}{m_{ }dd}\).100%
=> \(m_{ct}\)=\(\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%}\)=\(\dfrac{3.200}{100}\)=6g
mdd = mct + mnước ⇒ mnước = mdd - mct = 200g – 6g = 194g
Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%.
A. Hòa tan 190g BaCl2 trong 10g nước.
B. Hòa tan 10g BaCl2 trong 190g nước.
C. Hoàn tan 100g BaCl2 trong 100g nước.
D. Hòa tan 200g BaCl2 trong 10g nước.
E. Hòa tan 10g BaCl2 trong 200g nước.
Câu trả lời đúng: B.
mdd = mct + mnước ⇒ mnước = mdd - mct = 200g – 10g = 190g
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối C u N O 3 2 , F e N O 3 3 , A g N O 3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?
A. Cu, Fe.
B. Cu.
C. Ag .
D. Fe.
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối C u N O 3 2 , F e N O 3 3 , A g N O 3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối?
A. Cu.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu, Fe.
Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối C u N O 3 2 , F e N O 3 3 , A g N O 3 . Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dung dịch muối ?
A. Cu, Fe.
B. Cu.
C. Ag .
D. Fe.
1, Giải bài toán bằng cách lập pt dạng hoá học:
Một bình có 200g dung dịch chứa 10% muối. Cần bao nhiêu gam nước để được bình dung dịch chứa 4% muối. (hướng dẫn: khối lượng chất tan không thay đổi)
2, Hình học
Cho (O) và M nằm ngoài (O). Từ M vẽ 2 các tuyến M,A,B và M,C,D.
C/m: MA . MB = MC . MD
Hãy trình bày cách pha chế các dung dịch theo những yêu cầu sau:
200g dung dịch có nồng độ 10% của mỗi chất nói trên.
* NaCl: Cân lấy 20g NaCl cho vào bình tam giác. Cân lấy 180g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho NaCl tan hết. Được 200g dung dịch NaCl 10%.
* K N O 3 : Cân lấy 20g K N O 3 ch vào bình tam giác. Cân lấy 180g nước cất rồi đổ vào bình. Lắc mạnh cho H N O 3 tan hết, ta dược 200g dung dịch K N O 3 10%.
* C u S O 4 ; Cân lấy 20g C u S O 4 cho vào bình tam giác. Cân lây 180g nước cất rồi đổi vào bình. Lắc mạnh cho C u S O 4 tan hết ta được 200g dung dịch C u S O 4 10%.
Có 5 lọ đựng các dung dịch: K N O 3 , C u N O 3 2 , F e C l 3 , A l C l 3 , N H 4 C l . Có thể dùng hoá chất nào để phân biệt các dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch A g N O 3
D. Dung dịch N a 2 S O 4
Nung 6,58 gam Cu NO 3 2 trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2