Mẹ con đi chợ chiều mới về.
Ghi lại 5 cách ngắt câu , để câu trên có 5 cách hiểu khác nhau. ( Ghi rõ trong câu đó ai nói , nói với ai?)
cho mình hỏi chút về tiếng việt nhé
bài 1
Mẹ con đi chợ chiều mới về.
Ghi lại 5 cách ngắt câu,để câu trên có 5 cách hiểu khác nhau(Ghi rõ:Ai nói,nói với ai?)
bài 2
Học sinh học .
Tìm 3 từ ngữ có thể làm định ngữ cho từ học sinh,3 từ ngữ có thể làm bổ ngữ cho từ học trong nòng cốt câu ở trên
giúp mình nha
Bạn đăng dzậy coi chừng bị trừ điểm nha
Cho câu sau : Mẹ con đi chợ chiều mới về
Ghi lại 5 cách ngắt câu , để câu trên có 5 cách hiểu khác nhau
Mẹ, con đi chợ chiều mới về. (hai mẹ con đi chợ)
Mẹ. Con đi chợ chiều mới về. (con nói với mẹ )
Mẹ con đi chợ, chiều mới về. (con nói với người khác)
Mẹ con đi chợ chiều, mới về. (con nói với người khác)
Mẹ, con đi chợ chiều, mới về. (hai mẹ con đi chợ chiều)
Chắc vậy
Học tốt
Hãy nêu những cách hiểu khác nhau của câu sau để chứng tỏ tác giả đã dùng từ đồng âm để chơi chữ (Có thể dùng cách ngắt câu hoặc thêm từ cho rõ nghĩa).
Xuân đi chợ hạ mua cá thu về chợ đã vào đông.
a. Cách mở đầu bài ca dao này khác gì với hai bài ca dao trên? Anh (chị) hiểu từ "ai" trong câu "Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!" như thế nào?
b. Mặc dù lỡ duyên nhưng vẫn thủy chung. Điều đó được nói lên bằng hệ thống so sánh, ẩn dụ như thế nào? Vì sao tác giả dân gian lại lấy những hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ để khẳng định tình nghĩa của con người.
c. Phân tích để làm rõ vẻ đẹp câu thơ cuối.
a) - Sử dụng từ “ai” – đại từ phiếm chỉ để mở đầu bài ca dao, chỉ chung tất cả mọi người - để mở đầu bài ca để chỉ các thế lực ngăn cản tình cảm nam nữ xuất hiện nhiều lần
+ Gợi ra sự than trách nghe xót xa, ngậm ngùi
b, Cặp ẩn dụ Sao Hôm- sao Mai và mặt Trăng- mặt Trời (để chỉ hai người xứng đôi vừa lứa)
- Biện pháp so sánh “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”: tình duyên bị ngăn cách nhưng lòng người đơn phương vẫn chờ đợi, mong mỏi ngày gặp
- Sử dụng hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ (tính bền vững) gắn với đời sống của con người, để dễ liên tưởng, cũng là để khẳng định tính thủy chung, son sắt của lòng người.
- Hình ảnh thiên nhiên gần gũi đời sống, có vẻ đẹp riêng, ngụ ý, diễn tả tâm hồn
c, Câu cuối sử dụng biện pháp so sánh nhằm thể hiện dù mình không nhớ ta thì ta
+ Sao Vượt tên gọi cổ của sao Hôm, đặc tính, mọc sớm vào buổi chiều, sao lên tới đỉnh của bầu trời thì trăng mới mọc
+ Câu thơ khẳng định tấm lòng chung thủy, nghĩa tình son sắt và ý chí vượt qua những rào cản của tình yêu.
Đã bao giờ bố mẹ nói với em: “Nhìn con nhà người ta mà học!” hay “Con nhà
người ta sao mà giỏi thế!”… chưa? Viết đoạn văn khoảng 7 câu, ghi lại cảm xúc của
em khi nghe câu nói đó. Trong đoạn văn em viết có sử dụng một trạng ngữ (gạch
chân, chú thích rõ).
em ghét điều này , sao cứ phải so sánh con nhà người ta trong khi mình mới là con nhà mình ? . Sự so sánh không có tác dụng nào với các bạn trẻ kể cả em . Em tin chắc rằng trong đời này không có ai bị so sánh suốt ngày, bị chê bai đủ điều mà làm được việc mà thành công cả.
Câu 5: Bài thơ “Mây và sóng” là lời của ai, nói với ai? *
1 điểm
A. Lời của người mẹ nói với đứa con
B. Lời của đứa con nói với mẹ
C. Lời của con nói với bạn bè
D. Lời của con nói với mẹ về những người sống trên mây , trong sóng.
giúp vs
Em có biết câu thơ, văn nào nói về mẹ nữa không? Hãy chép lại 2 câu mà em thích (ghi rõ trích ở đâu)
Tìm hai từ nói về vẻ đẹp của con người
Câu 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu vừa tìm được :
Câu 8: Ghi vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để đặt câu kể “Ai là gì ”:
......................... là người Hà Nội
.........................là người mẹ thứ hai của em.
Tham khảo:
- Vẻ đẹp bên ngoài của con người: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, yểu điệu, thướt tha, xinh xinh, lộng lẫy,…
- Vẻ đẹp nội tâm của con người: thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, lịch sự, tế nhị, nết na, ngay thẳng, bộc trực, dũng cảm, khảng khái,….