Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Danh Xuân Quỳnh
Xem chi tiết
bui thi thu ha
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
Xem chi tiết
Tăng Ngoc Long『ʈєɑɱ❖๖ۣۜ...
28 tháng 10 2021 lúc 19:25

cấm nói bậy ko bố xiên

Khách vãng lai đã xóa
ᏉươℕᎶ ℕè ²ᵏ⁹
28 tháng 10 2021 lúc 19:26

bạn nhóm số 5 ko ns tục nha

Khách vãng lai đã xóa
Tăng Ngoc Long『ʈєɑɱ❖๖ۣۜ...
28 tháng 10 2021 lúc 19:27

chỗ hc ko phải chỗ chơi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bích Tuyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 6 lúc 23:09

Lời giải:

$(x+y)(y+z)(z+x)+2=2009$

$(x+y)(y+z)(z+x)=2007$

Ta thấy có 3 số $x,y,z$, có 2 kiểu số: chẵn hoặc lẻ. Suy ra trong 3 số $x,y,z$ sẽ có ít nhất 2 số có cùng tính chất chẵn lẻ. Giả sử đó là $x,y$. Khi đó: $x+y$ chẵn.

$\Rightarrow (x+y)(y+z)(z+x)$ chẵn.

Do đó không thể tồn tại giá trị $x,y,z$ mà $(x+y)(y+z)(z+x)=2007$ là 1 số lẻ.

công chúa đẹp nhất
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
12 tháng 8 2021 lúc 16:12

\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)+2=2007\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=2007=3^2.223\)

mà \(x,y,z\)là số tự nhiên nên \(x+y,y+z,z+x\)là các ước của \(2007\), dễ thấy đều là những số lẻ. 

Mà lại có \(x+y+y+z+z+x=2\left(x+y+z\right)\)là số chẵn. 

Tổng \(3\)số lẻ không thể là số chẵn. 

Do đó phương trình đã cho vô nghiệm. 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
12 tháng 8 2021 lúc 16:19

ta có :\(\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(x+z\right)=2007=223\times9\)

Do 223 là số nguyên tố nên tồn tại ít nhất 1 cặp \(x+y,y+z\text{ hoặc }x+z\) chia hết cho 223

không mất tổng quát ta giả sử x+y chia hết cho 223

nên \(x+y\ge223\Rightarrow\left(y+z\right)\left(x+z\right)\le9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+z< 9\\y+z< 9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 9\\y< 9\end{cases}}\Rightarrow x+y< 18}\) điều này dẫn đến mâu thuẫn với x+y>= 223 

Vậy không tồn tại bộ số tự nhiên nào thỏa mãn

Khách vãng lai đã xóa
bin sky
Xem chi tiết
Phạm Trần Hoàng Anh
22 tháng 7 2021 lúc 15:48

`(x+1) + (x+2) + ... + (x+100) = 5750`

Số số ngoặc trong phép tính là:

`(100 - 1) : 1 + 1 = 100` (ngoặc)

`=> 100x + (1+2+3+...+100) = 5750`

`=>  100x + ((100 + 1) . 100 : 2) = 5750`

`=> 100x + 5050 = 5750`

`=> 100x = 200`

`=> x = 2`

`(x+1) . (2y-5) = 143`

`=> (2y-5) ∈ Ư(143)`

mà `2y-5 lẻ`

`=> 2y-5 ∈ {-1;-11;1;11} => y = {2;-3;3;8}`

mà `y ∈ N => y = {2;3;8}`

`=> x+1 ∈ {-143;143;13}`

`=> x ∈ {-144;142;12}`

mà `x ∈ N => x ∈ {142;12}`

Vậy `(x;y) = (142;3);(12;8)`

(Chúc bạn học tốt)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 7 2021 lúc 21:36

a) Ta có: \(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+100\right)=5750\)

\(\Leftrightarrow100x+5050=5750\)

\(\Leftrightarrow100x=700\)

hay x=7

vũ thảo chi
Xem chi tiết
Nobita Kun
17 tháng 12 2015 lúc 21:40

2 + 2xy = 100

2(xy + 1) = 100

xy + 1 = 100 : 2

xy + 1 = 50

xy = 50 - 1

xy = 49

=> 49 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(49)

=> x thuộc {1; 7; 49}

Ta có bảng:

x     1       7      49

y     49     7      1

Bùi Hương Ly
20 tháng 12 2016 lúc 11:49

Nobita Kun sai rùi Xmux 2 mà

Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
ngonhuminh
26 tháng 10 2016 lúc 19:42

x(x+2y)=100 nhieu uoc qua

hạ xuống đã

x phải chia hết cho 4

 x=4n

<=> n(n+y)=25=5.5=1.25=25.1

n=5=>x=20; y=0

n=1=> x=4; y=24

n=25=>x=100; y=0

Đặng Thị Thùy Dương
16 tháng 10 2017 lúc 17:54

Ta thấy: 2xy chia hết cho 2; 100 chia hết cho 2 nên suy ra được: x2 chia hết cho 2 suy ra x chia hết cho 2

Đặt x = 2t ( t  ) thay vào ta được   

( 2t)2 + 2.(2t)y = 100

4t2   + 4ty  = 100

t2 + ty = 25

t(t+y) = 25 

mà t   t + y và 25 chia hết cho t; t + y

TH1: +) t < t + y thì

t = 1; t + y = 25

với t = 1 tìm được x = 2; y = 24   

TH2:  +) t = t + y thì y = 0

Suy ra t = 5; x = 10

Vậy: x = 2; y = 24 hoặc x = 10; y = 0      

lê duy mạnh
22 tháng 9 2019 lúc 22:31

có nghiệm mà bạn

Lại Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
23 tháng 12 2023 lúc 7:41

+ Nếu y=0

\(\Rightarrow4^x+8=3^0=1\Leftrightarrow4^x=-7\)

Do \(4^x>0\forall\Rightarrow4^x=-7\) vô lý => y=0 loại

+ Nếu y>0 Ta có

\(4^x+8\) chẵn mà \(3^y\) lẻ => vô lý

=> Không có giá trị nào của x,y là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài