Những câu hỏi liên quan
Sái Hương Giang
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
1 tháng 6 2019 lúc 18:24

1.

A = 2 x a + 19 - 2 x b = 2 x (a - b) + 19 = 2 x 1000 + 19 = 2000 + 19 = 2019

2.

A = 218 - (2 x y - 8) 

Để A lớn nhất thì 2 x y - 8 phải nhỏ nhất nên 2 x y nhỏ nhất nên y nhỏ nhất

Mà y là số tự nhiên nên y = 0 

Thay vào tính A = ..........

3.

Số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 5 thì chữ số hàng đơn vị nó là 0.

Khi bỏ chữ số này đi thì số đó giảm 10 lần, nghĩa là số cũ = 10 lần số mới

Hay số mới kém số cũ 9 lần số mới

Số mới là: 1638 : 9 = 182

Số cũ là: 182 x 10 = 1820

Pikachu
Xem chi tiết
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 8:36

số 0

VU THI PHUONG ANH
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
3 tháng 10 2017 lúc 6:32

Chữ số tận cùng của tích này là 5

Vì 1 x 3 x 5 = 15

Mà bất kì số kẻ nào nhân với 5 cũng ra kết quả là số có chữ số tận cùng là 5

Hoàng Ninh
27 tháng 8 2017 lúc 20:28

Chữ số hàng đơn vị của tích này là 5

Vì 1 x 3 x 5 = 15

Mà số lẻ nào nhân với 5 tận cùng là 5

Nguyễn Ngọc Đạt F12
27 tháng 8 2017 lúc 20:34

   Giải

Các số lẻ nhân với 5 đều có tận cùng là 5 

Mà dãy 1 x 3 x 5 x 7 x ... x 2017 có ít nhất 1 số có tận cùng là 5 nên tận cùng của nó là 5

Đ/s : 5

Sunset Khánh Linh
Xem chi tiết
Transformers
Xem chi tiết
Giang Chu Hoàng
Xem chi tiết
domino bloom
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 20:06
2. Tính giá trị biểu thức m + n x 80 với m = 234 và n = 25
Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 23:02

`(x-2013)/2011+(x-2011)/2009=(x-2009)/2007+(x-2007)/2005`

`<=>(x-2013)/2011+1+(x-2011)/2009+1=(x-2009)/2007+1+(x-2007)/2005+1`

`<=>(x-2)/2011+(x-2)/2009=(x-2)/2007+(x-2)/2005`

`<=>(x-2)(1/2011+1/2009-1/2007-1/2005)=0`

`<=>x-2=0`

`<=>x=2`

PT tương đương khi cả 2 PT có cùng nghiệm

`=>(x^2-(2-m).x-2m)/(x-1)` tương đương nếu nhận `x=2` là nghiệm

Thay `x=2`

`<=>(4-(2-m).2-2m)/(2-1)=0`

`<=>4-4+2m-2m=0`

`<=>0=0` luôn đúng.

Vậy phương trình `(x-2013)/2011+(x-2011)/2009=(x-2009)/2007+(x-2007)/2005` và `(x^2-(2-m).x-2m)/(x-1)` luôn tương đương với nha `forall m`

Eren
28 tháng 2 2021 lúc 23:25

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{x-2013}{2011}+1+\dfrac{x-2011}{2009}+1=\dfrac{x-2009}{2007}+1+\dfrac{x-2007}{2005}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2}{2011}+\dfrac{x-2}{2009}-\dfrac{x-2}{2007}-\dfrac{x-2}{2005}=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

(1) và (2) tương đương khi và chỉ khi (1) và (2) có cùng tập nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm duy nhất x = 2

<=> x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có nghệm kép x = 2 (3) hoặc x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có 2 nghiệm x = 1 và x = 2

Giải (3) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left[-\left(2-m\right)\right]^2+8m=0\\2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> m2 + 4m + 4 = 0

<=> (m + 2)2 = 0

<=> m = -2

Giải (4) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\\1^2-\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> -m - 1 = 0

<=> m = -1

Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn là -2 và -1

 

Eren
1 tháng 3 2021 lúc 12:06

(1) <=> \(\dfrac{x-2013}{2011}+1+\dfrac{x-2011}{2009}+1=\dfrac{x-2009}{2007}+1+\dfrac{x-2007}{2005}+1\)

<=> \(\dfrac{x-2}{2011}+\dfrac{x-2}{2009}-\dfrac{x-2}{2007}-\dfrac{x-2}{2005}=0\)

⇔x−2=0

⇔x=2

(1) và (2) tương đương khi và chỉ khi (1) và (2) có cùng tập nghiệm khi và chỉ khi (2) có nghiệm duy nhất x = 2

<=> x2 - (2 - m)x - 2m = 0 chỉ có nghệm x = 2 (3) hoặc x2 - (2 - m)x - 2m = 0 có 2 nghiệm x = 1 và x = 2

Giải (3) ta có:

x2 - (2 - m)x - 2m = 0

<=> x2 - 2x + mx - 2m = 0

<=> (x - 2)(x + m) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+m=0\end{matrix}\right.\)

Để x- (2 - m)x - 2m = 0 chỉ có nghiệm x = 2 thì x + m = 0 có nghiệm x = 2 <=> m = -2

Giải (4) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2^2-2\left(2-m\right)-2m=0\\1^2-\left(2-m\right)-2m=0\end{matrix}\right.\)

<=> -m - 1 = 0

<=> m = -1

Vậy có 2 giá trị của m thoả mãn là -2 và -1