Những câu hỏi liên quan
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
27 tháng 12 2016 lúc 18:35

Ta có hình vẽ A B C D E x

a) Xét tam giác ACE và tam giác DCE, ta có:

AC=DC( giả thiết)

Góc ACE=Góc ECD (vì tia x là tia phân giác của góc C)

CE là cạnh chung 

Do đó: tam giác ACE=tam giác DCE (c-g-c)

b) Có vẻ như đề của bạn thiếu nên mình giúp bạn câu a) thôi nhé! ^^

Bình luận (0)
Papa
Xem chi tiết
Phan Thị Thah Trúc
Xem chi tiết
Ice Wings
17 tháng 12 2016 lúc 11:55

a) Hình bạn tự vẽ nhé!

Xét 2 tam giác CAD và tam giác CED có:

   AC=CE( giả thiết)

   C1=C2 (giả thiết)

    có chung cạnh CD (giả thiết)

=> tam giác CAD= tam giác CED     (c.g.c)

=> DA=DE  (cặp cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Aibietduoc
Xem chi tiết
Rhider
31 tháng 1 2022 lúc 14:33

a) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta DCE\) có :

- CE chung

\(CD=CA\)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCE\)

\(\Rightarrow EA=ED\)

b) \(\Delta ACE=\Delta DCE\Rightarrow EDC=EAC=90^0\Rightarrow DEB+EBD=90^0\)

Mà \(BCA+EBD=90^o\Rightarrow BED=BCA\)

 

Bình luận (0)
Hquynh
31 tháng 1 2022 lúc 14:36

Tự vẽ hình

a, xét tam giác ACE và tam giác DCE có

CD = CA ( gt)

góc DCE = góc ACE ( CE là tia phân giác)

CE chung

=>tam giác ACE = tam giác DCE ( c-g-c)

=> EA = ED, góc CDE = góc CAE (=90 độ)

b, Xét tam giác BDE vuông tại E ( vì góc CDE = 90 độ kề bù vs góc EDB nên góc EDB cx = 90 độ)

Góc DBE + góc DEB = 90 độ ( hai góc phụ nhau) (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A ( gt)

=> góc ABC + góc ACB 90 độ ( hai góc phụ nhau) ( 2)

Từ (1) và (2) => góc BED = góc ACB ( cùng phụ vs góc EBD)

 

Bình luận (0)
Khanh Linh Ha
Xem chi tiết
hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Ngo Anh Ngoc
Xem chi tiết
Ngo Anh Ngoc
29 tháng 11 2015 lúc 16:14

mình rất cần giúp câu c , cảm ơn rất nhìu

 

Bình luận (0)
uuttqquuậậyy
29 tháng 11 2015 lúc 16:18

Hình vẽ đâu bạn tick mk thì mk làm cho 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
4 tháng 4 2018 lúc 20:56

Trong ∆ABC có AB < AC

góc ABC= góc ACB (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)

Ta có: AB = BM (gt)

góc ∆ABM cân tại B

góc M = góc A1(tính chất tam giác cân)

Trong ∆ABM ta có có góc ngoài tại đỉnh B

góc ABC= góc M+ góc A1

Suy ra: góc M=12 góc ABC (2)

Ta có: AC = CN (gt)

∆CAN cân tại C góc N= góc A2 (tính chất tam giác cân)

Trong ∆CAN ta có góc ACB là góc ngoài tại đỉnh C.

⇒góc ACB= góc N+ góc A2

Suy ra: góc N=12 góc ACB (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: góc M > góc N

b) Trong ∆AMN ta có: góc M> góc N

Bình luận (0)