Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BLOOM
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
18 tháng 1 2016 lúc 16:56

a + 987 = 1000 => x = 1000 - 987 = 13

Vậy số Lan nghĩ là 13

toàn
18 tháng 1 2016 lúc 17:04

à lộn 1 mới đúng

 

toàn
18 tháng 1 2016 lúc 17:05

lại nói lộn 13 mới đúng

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 3 2019 lúc 11:51

Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4

Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3

Câu 4 ngắt nhịp 2/5

 

Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

🏳️‍🌈Wierdo🏳️‍🌈
30 tháng 7 2021 lúc 10:14

Consultation:

- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

    + Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

    + Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

    + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

      ++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.

      ++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.

- Ngắt nhịp:

    + Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

    + Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.


 

Denise
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Mai Trần
23 tháng 10 2017 lúc 21:14

hay  lắm!!!! b tự làm ?

Nguyễn Trần PhươngThanh
23 tháng 10 2017 lúc 21:21

nghe lạ,ngộ mà hay nhỉ

Phan Hoàng Phương
10 tháng 4 2018 lúc 15:39

Còn mình thì hơi khác tí:

Bài thơ em sáng tác 

Chỉ có 5 dòng thôi

Mỗi dòng có 5 chữ 

Tuy một khổ cụt ngủn

Nhưng cũng được lắm rồi

Chỉ có bây nhiêu thôi

Xin thông cảm dùm tôi

Hết ý tưởng luôn rồi !

^^ hi hi

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 5 2017 lúc 10:29

a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:

- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng

- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng

Katori Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 8 2018 lúc 16:19

Những câu thơ trên nằm trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên, nhắc đến sự kiện ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước

Đáp án cần chọn là: A

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Theo em, bài thơ không nên chia thành kết cấu hai phần (bốn câu thơ trên và bốn câu thơ dưới) vì tách rời bố cục bài thơ ra như vậy sẽ không mạch lạc và lôgic:

+ 6 câu đầu: nhà thơ xót thương cho số phận Tiểu Thanh

+ 2 câu cuối: nhà thơ xót thương cho chính mình

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 3:14

- Thời gian: Đêm khuya.

- Không gian: trống trải, mênh mông rợn ngợp.

- Lòng người: trơ trọi, từ “trơ” đi liền với “cái hồng nhan” cùng biện pháp đảo ngữ gợi cảm giác xót xa, bẽ bàng.

- Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan (nhỏ bé - hữu hạn) >< nước non ( to lớn – vô hạn)

→ Tô đậm tâm trạng cô đơn, lẻ loi.

- Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, càng buồn, càng cảm nhận được nỗi đau của thân phận.

 - Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” là hình tượng chứa hai lần bi kịch: trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn. Đó là sự tương đồng với người phụ nữ, tuổi xuân trôi qua mà hạnh vẫn chưa trọn vẹn.