Những câu hỏi liên quan
Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Bình luận (0)
Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh thị Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Robby
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 15:04

a) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là: a; a + 1; a + 2; a + 3

Tổng của 4 số trên là: a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3)

= a + a + 1 + a + 2 + a + 3

= 4a + 6 không chia hết cho 4 (chia 4 dư 2) (đpcm)

b) Gọi 2 số có cùng dư trong phép chia cho 7 là a và b

=> a = 7.m + d; b = 7.n + d (d là số dư; d khác 0)

Ta có: a - b = (7.m + d) - (7.n + d)

                 = 7.m + d - 7.n - d

                 = 7.m - 7.n

                 = 7.(m - n) chia hết cho 7 (đpcm)

Bình luận (0)
Lâm Hà Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
27 tháng 7 2015 lúc 12:56

1. gọi 3 stn liên tiếp là n,n+1,n+2

ta có n+n+1+n+2 = 3n +3 = 3(n+1) : hết cho 3

2. gọi 4 stn liên tiếp là n,n+1,n+2,n+3

ta có n+n+1+n+2+n+3 = 4n+6 

vì 4n ; hết cho 4 mà 6 : hết cho 4

=> 4n+6 ko : hết cho 4

3. gọi 2 stn liên tiếp đó là a,b

ta có a=5q + r

b=5q+r

a-b = ( 5q +r) - (5q1+r)

= 5q - 5q1

= 5(q-q1) : hết cho 5

Bình luận (0)
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Đỗ Phúc Khang
Xem chi tiết
Đỗ Phúc Khang
9 tháng 7 2018 lúc 8:54

Câu 5 là chỗ cuối cùng là chia hết cho 7 nha .mình quên ghi

Bình luận (0)
nguyễn thị ly na
Xem chi tiết
Thong the DEV
10 tháng 10 2018 lúc 21:22

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
An Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 9 2021 lúc 9:24

Gọi 2 số chia 7 có dư là \(7k+a;7q+a\left(p,q,a\in N;a\le7\right)\)

Ta có \(7k+a-\left(7q+a\right)=7k-7q=7\left(k-q\right)⋮7\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hermione Granger
24 tháng 9 2021 lúc 9:28

Gọi \(2\) số đề bài cho là \(7m+k\) và \(7.n+k\)

Hiệu của chúng là: \(\left(7.m+k\right)-\left(7.n+k\right)\)

\(=7.m+k-7.n-k\)

\(=7.m-7.n\)

\(7.\left(m-n\right)⋮7\)

Chứng tỏ nếu 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7

Bình luận (0)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
24 tháng 9 2021 lúc 15:47

Gọi aa và bb là hai số có cùng số dư rr khi chia cho 77 (giả sử a≥b)a≥b)

Ta có a=7m+r,a=7m+r, b=7n+r(m,n∈N,b=7n+r(m,n∈N, 0≤r<7)0≤r<7)

Khi đó a−b=(7m+r)−(7n+r)a−b=(7m+r)−(7n+r)=7m−7n=7m−7n

Vì 7m7m chia hết cho 77 và 7n7n chia hết cho 77 nên 7m−7n7m−7n chia hết cho 7.7.

Hay a−ba−b chia hết cho 7.

Bình luận (0)