hãy viết tất cả các công thức đã học ở kỳ một
#lớp 7 nhé
CỨU VỚI
trả lời đc mik tích cho nhé
CẦN GẤP
#thank ạ
Giúp mình viết lại tất cả các công thức hóa học đã được học ở chương trình hóa 8. (xem ai còn nhớ nào)
Công thức tính số mol
\(n=\frac{m}{M}\) Trong đó n : số mol
m : khối lượng chất
M: khối lượng mol
Công thức tính thể tích chất khí ở đktc: V = n.22,4 (lít)
Công thức tính tỉ khối của chất khí : \(\frac{d}{\frac{A}{B}}=\frac{M_A}{M_B}\)
MA : Khối lượng mol khí A
MB : Khối lượng mol khí B
\(\frac{d}{\frac{A}{kk}}=\frac{M_A}{29}\)
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
C%=\(\frac{m_{ct}}{m_đ}.100\%\) trong đó:
mct : khối lượng chất tan
mdd : khối lượng dung dịch
Công thức tính ngồng độ mol (M)
CM = \(\frac{n}{V}\)(M) trong đó:
n : số mol
V : thể tích
Công thức tính đọo tan của một chất:
S =\(\frac{m_{ct}}{m_{H_2O}}\).100 trong đó:
mct : khối lượng chất tan
\(m_{H_2O}\) là khối lượng nước
Chúc mừng các em học sinh 2k5 đã hoàn thành kỳ thi Tốt nghiệp THPT!
Đây là một cột mốc quan trọng, thầy cô mong rằng các em đã làm tốt và áp dụng được tất cả những kiến thức mà mình học được trong kỳ thi.
Chúc các em có một kỳ nghỉ thật thú vị và đầy năng lượng để chuẩn bị cho những thử thách tiếp theo trong cuộc sống!
Có điều gì thú vị hãy cùng chia sẻ với thầy cô và các bạn trong cộng đồng Hoc24 nhé!
Chúc mừng các anh chị trên cả nước đã hoàn thành kì thi THPT Quốc Gia năm 2023; chúc anh chị đạt được kết quả mong ước. Nếu chưa thực sự như ý muốn, hãy nhớ câu "Thất bại là mẹ của thành công" và chúng ta rút ra được những bài học quý giá để vươn lên chính mình.
Chúc mừng các anh chị ạ, năm sau em thi thì nhớ quay lại chúc em 1 câu nhe:)
`**)` Đây là lời chúc chân thành của riêng mình em ạ .
`=>` có rất nhiều anh chị `2k5` đã có những tâm huyết ; những giọt mồ hôi ; những kỹ năng học bài ; ... Có rất nhiều điều bọn em đã học hỏi từ anh chị . Riêng bản thân em cảm nhận được rằng em rất cảm kích và khích lệ những anh chị 2k5 vì anh chị đã có những động lực nỗ lực không ngừng nghỉ có cả những người học xuyên đêm không màng đến sức khỏe của mình mà đang cố gắng trau dồi những kiến thức cần học . Đó chính là những điều mà để chúng em sau này học hỏi và đi theo bước tiến với những con đường mà anh chị đang để lại . Và em cũng chúc mừng những anh chị đã có một kỳ tích tốt và những điểm thi cao vút khi đó chính là bằng sức bằng những nỗ lực khả năng mà anh chị đã làm ra bằng năng lực của mình. Đó cũng chính là điều muốn nói gửi đến những anh chị 2k5 và Chúc anh chị có một con điểm và những con điểm cao vút khi đó chính là thực lực của anh chị đã vượt qua những mọi khó khăn gian lao thử thách và đến tận con đường mà anh chị đã chọn để đi theo trong suốt thời gian qua. Em xin hết ạ
hãy viết tất cả các tên hình đã được học ở lớp 6
Hình chữ nhật,hình vuông,hình bình hành,hình tam giác,hình tròn
2 thằng này là 1 đứa,cố tình tạo câu hỏi rồi tự trả lời
hãy nêu tất cả các công thức cho bài toán chuyển động ở bậc tiểu học
1/ TÍNH VẬN TỐC ( km/giờ ) :
v = S : t
2/ TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG ( km ):
S = v x t
Công thức hình học và toán chuyển động lớp 5 giờ ) :
t = S x t
a) Tính thời gian đi :
TG đi = TG đến - TG khởi hành - TG nghỉ (nếu có)
b) Tính thời khởi hành :
TG khởi hành = TG đến - TG đi
c) Tính thời khởi hành :
TG đến = TG khở hành + TG đi
A – Cùng chiều Đi cùng lúc Đuổi kịp nhau
- Tìm hiệu vận tốc :
V = V1 - V2
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau :
TG đi đuổi kịp nhau = Khoản cách 2 xe : Hiệu vận tốc
- Chỗ kịp đuổi nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi đuổi kịp nhau
B – Cùng chiều Đi không cùng lúc Đuổi kịp nhau
- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
- Tìm TG đi đuổi kịp nhau = quãng đường xe ( người ) đi trước : hiệu vận tốc
- Ô tô đuổi kịp xe máy lúc = Thời điểm khởi hành của ô tô + TG đi đuổi kịp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
C – Ngược chiều Đi cùng lúc Đi lại gặp nhau
- Tìm tổng vận tốc :
V = V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau :
TG đi để gặp nhau = S khoảng cách 2 xe : Tổng vận tốc
- Ô tô gặp xe máy lúc :
Thời điểm khởi hành của ô tô ( xe máy ) + TG đi gặp nhau
- Chỗ gặp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x TG đi gặp nhau
* Lưu ý : TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành
D – Ngược chiều Đi trước Đi lại gặp nhau
- Tìm TG xe ( người ) đi trước ( nếu có )
- Tìm quãng đường xe đi trước : S = v x t
- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho ( khỏang cách 2 xe) – quãng đường xe đi trước.
- Tìm tổng vận tốc: V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc
k nha mình sẽ k lại
Một số công thức hóa học viết như sau: MgCl, KO, CaCl2, NaCO3. Cho biết Mg nhóm (CO3) có hóa trị II (hóa trị của các nguyên tố K, Cl, Na và Ca đã cho ở bài tập trên). Hãy chỉ ra những công thức hóa học đã viết sai và sửa lại cho đúng.
Xét các công thức hóa học (dựa vào hóa trị đã cho)
- MgCl Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 ≠ 1.I ⇒ Công thức MgCl sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có II.x= I.y ⇒ ⇒ x = 1, y = 2
⇒ Công thức đúng là MgCl2
- KO Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức KO sai
Gọi công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x= II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒Công thức đúng là K2O
- CaCl2 Theo quy tắc hóa trị ta có: II.1 = I.2 ⇒ Công thức CaCl2 đúng
- NaCO3 Theo quy tắc hóa trị ta có: I.1 ≠ II.1 ⇒ Công thức Na2CO3 sai
Gọi công thức dạng chung là Nax(CO3)y
Theo quy tắc hóa trị ta có I.x = II.y ⇒ ⇒ x = 2, y = 1
⇒ công thức đúng là Na2CO3
Cho các ion: Li+, Ca2+, Al3+, F-, O2-, PO43-. Hãy viết công thức tất cả các hợp chất ion (tạo nên từ một loại cation và một loại anion) có thể được tạo thành từ các ion đã cho. Biết rằng tổng điện tích của các ion trong hợp chất bằng 0.
- \(Li_x^ + F_y^ - \): (+1).x + (-1).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: LiF
- \(Li_x^ + O_y^{2 - }\): (+1).x + (-2).y = 0
=> x = 2, y = 1
=> Công thức: Li2O
- \(Li_x^ + (P{O_4})_y^{3 - }\): (+1).x + (-3).y = 0
=> x = 3, y = 1
=> Công thức: Li3PO4
- \(Ca_x^{2 + }F_y^ - \): (+2).x + (-1).y = 0
=> x =1, y = 2
=> Công thức: CaF2
- \(Ca_x^{2 + }O_y^{2 - }\): (+2).x + (-2).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: CaO
- \(Ca_x^{2 + }(P{O_4})_y^{3 - }\): (+2).x + (-3).y = 0
=> x = 3, y = 2
=> Công thức: Ca3(PO4)2
- \(Al_x^{3 + }F_y^ - \): (+3).x + (-1).y = 0
=> x = 1, y = 3
=> Công thức: AlF3
- \(Al_x^{3 + }O_y^{2 - }\): (+3).x + (-2).y = 0
=> x = 2, y = 3
=> Công thức: Al2O3
- \(Al_x^{3 + }(P{O_4})_y^{3 - }\): (+3).x + (-3).y = 0
=> x = y = 1
=> Công thức: AlPO4
Sử dụng biến mảng viết chương trình nhập điểm học kỳ 1 và học kỳ 2 sau đó in ra màn hình điểm khả năng học của các bạn trong lớp( theo công thức: điểm cả năm=( điểm học kỳ 1+ điểm học kỳ 2 ×2)/3)
Giúp mình nha
uses crt;
var b,c:real; a:array[1..100] of integer; s:real;
begin
clrscr;
write('Nhap vao diem hoc ki 1:');readln(b);
write('Nhap vao diem hoc ki 2:');readln(c);
s:=((b+c)*2)/3;
write('Diem ca nam=',s:2:2);
readln;
end.
Tham khảo! Làm hơi ngắn
Cho các chữ số 0;2;4;6
a)Hãy viết tất cả các số thập phân bé hơn 1 và mỗi số có cả bốn chữ số đã cho(mỗi chữ số chỉ viết một lần trong 1 số)
b)Tính tổng của tất cả các số đã viết được ở phần a
a) Các số đó là: (6 số)
0,246 ; 0,264 ; 0,426 ; 0,462 ; 0,624 ; 0,642.
b) Tổng các số này là:
0,246 + 0,264 + 0,426 + 0,462 + 0,624 + 0,642 = 2,664
l-i-k-e mình nha !
1. Axit linoleic có công thức cấu tạo: CH3(CH2)4CH=CH-CH2-CH(CH2)7COOH. Hãy cho biết cấu tạo trên có thể tồn tại mấy đồng phần hình học. Viết công thức tất cả các đồng phân đó.
2. Hãy biểu diễn các hợp chất sau bằng công thưcc chiếu Fise:
a) Axit R- lactic
b) S - alanin
c) S - etanol - 1 - D
3. Những hợp chất nào sau đây có cấu dạng. Hãy vẽ ba cấu dạng của mỗi hợp chất đó:
a) CH3Cl
b) H2O2
c) NH2OH
d) CH2=CH2