cho a=2^n + 3^n;b=2^n+1 + 3^n+1 .CMR a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1 : Tìm \(n\in N\) sao cho: \(P=1^2+2^2+3^2+...+n^2⋮5̸\)
Bài 2 : Tìm \(a\inℤ\) sao cho : \(Q=a^3-7a^2+4a-14⋮a^3+3\)
Bài 3 : Cho : \(P\left(n\right)=n^{1880}+n^{1840}+n^{1800}\)
\(Q\left(n\right)=n^{20}+n^{10}+1\)
Chứng minh rằng : Với \(n\inℤ\) thì \(P\left(n\right)⋮Q\left(n\right).\)
Bài 4 : Cho \(a\inℕ^∗\). Chứng minh rằng : \(P=\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right).....\left(2a+5\right)\left(2a+6\right)⋮2^{a+3}\)
Giúp mình nha mai mình phải nộp rồi.
1) Bằng phương pháp quy nạp, dễ dàng chứng minh \(1^2+2^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\). Do đó, để \(1^2+2^2+...+n^2⋮̸5\) thì \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮̸5\). Điều này có nghĩa là \(n\equiv3\left(mod5\right)\) hoặc \(n\equiv1\left(mod5\right)\). Tóm lại, để \(1^2+2^2+...+n^2⋮̸5\) thì \(n\equiv3\left(mod5\right)\) hoặc \(n\equiv1\left(mod5\right)\).
2) Ta so sánh \(a^3-7a^2+4a-14\) với \(a^3+3\). Ta thấy \(\left(a^3-7a^2+4a-14\right)-\left(a^3+3\right)\) \(=-7a^2+4a-17=D\). dễ thấy với mọi \(a\inℤ\) thì \(D< 0\) (thực ra với mọi \(a\inℝ\) thì vẫn có \(D< 0\)) nên \(a^3-7a^2+4a-14< a^3+3\), vì vậy \(a^3-7a^2+4a-14⋮̸a^3+3\). Vậy, không tồn tại \(a\inℤ\) thỏa mãn ycbt.
Mình làm 2 bài này trước nhé.
P = 12 + 22 + 32 +...+n2 không chia hết cho 5
P = 1.(2-1) + 2.(3-1) + 3.(4-1)+...+n(n +1 - 1)
P = 1.2-1+ 2.3 - 2+ 3.4 - 3+...+ n(n+1) - n
P = 1.2 + 2.3 + 3.4+ ...+n(n+1) - (1+2+3+...+n)
P = n(n+1)(n+2):3 - (n+1)n:2
P = n(n+1){ \(\dfrac{n+2}{3}\) - \(\dfrac{1}{2}\)}
P = n(n+1)(\(\dfrac{2n+1}{6}\)) không chia hết cho 5
⇒ n(n+1)(2n+1) không chia hết cho 5
⇒ n không chia hết cho 5
⇒ n = 5k + 1; n = 5k + 2; n = 5k + 3; n = 5k + 4
th1: n = 5k + 1 ⇒ n + 1 = 5k + 2 không chia hết cho 5 ; 2n + 1 = 10n + 3 không chia hết cho 5 vậy n = 5k + 1 (thỏa mãn)
th2: nếu n = 5k + 2 ⇒ n + 1 = 5k + 3 không chia hết cho 5; 2n + 1 = 10k + 5 ⋮ 5 (loại)
th3: nếu n = 5k + 3 ⇒ n + 1 = 5k +4 không chia hết cho 5; 2n + 1 = 10k + 7 không chia hết cho 5 (thỏa mãn)
th4 nếu n = 5k + 4 ⇒ n + 1 = 5k + 5 ⋮ 5 (loại)
Từ những lập luận trên ta có:
P không chia hết cho 5 khi
\(\left[{}\begin{matrix}n=5k+1\\n=5k+3\end{matrix}\right.\) (n \(\in\) N)
3) Ta có \(P\left(n\right)=n^{1800}\left(n^{80}+n^{40}+1\right)\). Đặt \(n^{10}=a\) với \(a\inℕ\), khi đó \(P\left(a\right)=a^{180}\left(a^8+a^4+1\right)\) còn \(Q\left(a\right)=a^2+a+1\). Ta sẽ chứng minh \(a^8+a^4+1⋮a^2+a+1,\forall a\inℕ\). Thật vậy, xét hiệu:
\(D=\left(a^8+a^4+1\right)-\left(a^2+a+1\right)=a^8+a^4-a^2-a\). Phân tích D thành nhân tử, ta được:
\(D=a\left(a-1\right)\left(a^2+a+1\right)\left(a^4+a+1\right)\)\(⋮a^2+a+1\)
Từ đây suy ra được \(a^8+a^4+1⋮a^2+a+1,\forall a\inℤ\). Vậy ta có đpcm
CMR A= 3^n+3 + 3^n+3 - 3^n+2 + 3^n+2 chia hết cho 6 ( n thuộc N*)
CMR B= 3^n+2 + 3^n - 2^n+2 - 2^ chia hết cho 10 ( n thuộc N*)
1)
n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2)
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
2)
Bạn làm tương tự nha!
1. Tìm n thuộc Z để giá trị của biểu thức A= n^3 + 2n^2 - 3n + 2 chia hết cho giá trị của biểu thức B= n^2 - n
2.a. Tìm n thuộc N để n^5 + 1 chia hết cho n^3 + 1
b. Giải bài toán trên nếu n thuộc Z
3. Tìm số nguyên n sao cho:
a. n^2 + 2n - 4 chia hết cho 11
b. 2n^3 + n^2 + 7n + 1 chia hết cho 2n - 1
c.n^4 - 2n^3 + 2n^2 - 2n + 1 chia hết cho n^4 - 1
d. n^3 - n^2 + 2n + 7 chia hết cho n^2 + 1
4. Tìm số nguyên n để:
a. n^3 - 2 chia hết cho n - 2
b. n^3 - 3n^2 - 3n - 1 chia hết cho n^2 + n + 1
c. 5^n - 2^n chia hết cho 63
chứng minh rằng số A(n) = 2^3n +1 chia hết cho 3^(n+1) nhưng không chia hết cho 3^(n+2chứng minh rằng số A(n) = 2^3^n +1 chia hết cho 3^(n+1) nhưng không chia hết cho 3^(n+2)
1) Ta có: \(2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)
mà \(n-3⋮n-3\)
nên \(5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
chứng minh
a) 3^n+2 - 2^n+2 + 3^n - 2^n chia hết cho 10
b) 3^n+3 + 3^n+1 + 2^n+3 + 2^n+2 chia hết cho 6
Tìm trước khi hỏi nhé bạn!
Câu hỏi của Vy Trương Thị Mai - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Cho A = (n -1) (n-1) (n2-1)(n thuộc Z )1) CM:A chia hết 3
Nếu n chia hết cho 3 => n^2 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
nếu A chia hết cho 3 dư 1 => n-1 chia hết cho A => A chia hết cho 3
Nếu n :3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3
Vậy A chia hết cho 3 với mọi n
Bài 1:Cho A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n. Chứng minh A chia hết cho 3 với mọi số nguyên n.
Bài 2: Tìm số nguyên n để B= (n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10) chia hết cho n+3.
Bài 1:
$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$
$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$
$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$
Ta có đpcm.
Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$
$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$
$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$
$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$
$=(n+3)(5n-7)+15$
Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$
1) A=19a68b
a) A chia hết cho 2;3;5 và không chia hết cho 9
b) A chia hết cho 45
c) A chia hết cho 3 và chia co 5 dư 3
d) A chia hết cho 9 và a-b=4
2) Tìm n thuộc N để:
a) 20 chia hết cho n
b) n+4 chia hết cho n
c) n+8 chia hết cho n+3
d) n+6 chia hết cho n-1
e) 12-n chia hết cho 8-n
f) 3n + 2 chai hết cho n-1
3) Chứng minh rằng:
A=1+3+32+...+311 chia hết cho 13
B=1+2+22+23+...239 chia hết cho 15
4) Cho a,b thuộc N và a-b chia hết cho 7.Chứng minh rằng 4a + 3b chia hết cho 7
2/ Cho biết A=2^n+1+2^n+3+3^n+3^n+2