Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số \(\dfrac{a}{b}\)với
A.a ≠0;b=0 B.a ϵ N,b ≠ 0
C.a ,b ϵ N D.a , b ϵ Z , b≠0
GẤP LẮM MN ƠI GIÚP EM VỚI
số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b e Z ,b khác 0
số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b e Z ,b khác 0
đúng rùi bn ơi
số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b e Z ,b khác 0
.
a,b ∈ Z,b ≠ 0a,b ∈ Z,b ≠ 0
chúc bn học tốt
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với:
A. a = 0 ; b ≠ 0
B. a, b ∈ Z, b ≠ 0
C. a, b ∈ N
D. a ∈ N, b ≠ 0
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với: a, b ∈ Z, b ≠ 0
Chọn đáp án B
Trong h học nhóm,ba bạn An,Bình,Chi đã lần lượt phát biểu như sau -An: " Số 0 là số nguyên và không pk là số hữu tỉ" -Bình :" Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z -Chi:"Mỗi số nguyên là 1 số hữu tỉ " Theo em,bạn nào phát biểu đúng,bạn nào phát biểu sai.Vì sao?
Bạn An phát biểu sai vì 0 là số hữu tỉ(vì \(0=\dfrac{0}{1}\))
Bạn Bình phát biểu sai vì phải thêm điều kiện \(b\ne0\) nữa thì \(\dfrac{a}{b}\) mới là số hữu tỉ
Bạn Chi nói đúng vì tất cả các số nguyên a đều viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{1}\) nên chúng là số hữu tỉ
Câu 1. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của hai số hữu tỉ dương
Câu 2. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng tổng của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 3. Tìm ba cách viết số hữu tỉ \(-\dfrac{8}{15}\) dưới dạng hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương
Câu 1.
$\frac{1}{15}-\frac{9}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{2}{15}-\frac{10}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{3}{15}-\frac{11}{15}=\frac{-8}{15}$
Câu 2:
$\frac{-9}{15}+\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-10}{15}+\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-11}{15}+\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
Câu 3:
$\frac{-7}{15}-\frac{1}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-6}{15}-\frac{2}{15}=\frac{-8}{15}$
$\frac{-5}{15}-\frac{3}{15}=\frac{-8}{15}$
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Giải thích ?
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{14}{35}\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn
\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)
Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)
a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:
58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.
Lần lượt xét các mẫu:
8 = 23; 20 = 22.5 11
22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5
+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.
Kết quả là:
58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4
+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Kết quả là:
411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)
b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)
1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4
Câu 6: Với x là số hữu tỉ khác 0, tích x6. x2 bằng
Câu 7: Với x ≠0, (x2)4 bằng
Câu 8:Từ tỉ lệ thức a/b=c/d (a,b,c,d ≠ 0) ta suy ra
Câu 9:Phân số không viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là
A. 3/12 B. 7/35 C.3/21 D.7/25
Câu 10: Giá trị của M=\(\sqrt{36}\)-\(\sqrt{9}\) là
\(6,x^6.x^2=x^{6+2}=x^8\\ 7,\left(x^2\right)^4=x^{2.4}=x^8\\ 8,\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d};\dfrac{d}{b}=\dfrac{c}{a};\dfrac{b}{a}=\dfrac{d}{c}\\ 9,\text{Chọn }\dfrac{3}{21}=\dfrac{1}{7}=0,\left(142857\right)\left(\text{vô hạn tuần hoàn}\right)\\ 10,M=6-3=3\)
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a b với:
A. a = 0 ; b ≠ 0
B. a , b ∈ Z ; b ≠ 0
C. a , b ∈ N
D. a ∈ N ; b ≠ 0
Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a b trong đó a , b ∈ Z ; b ≠ 0
Đáp án cần chọn là B