Những câu hỏi liên quan
Hoàng Xuân Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
9 tháng 7 2015 lúc 18:15

Bài 2 :       

Ta có :  x - y = xy   => x = xy + y = y ( x + 1 )

                             => x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )

Ta có : x : y = x - y   => x + 1 = x - y  => y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1)  => 2x = -1 => x = -1/2

Vậy x = -1/2   ;   y = -1

                                                  

Bình luận (0)
Ngụy Thị Vân Anh
12 tháng 6 2016 lúc 18:26

kgnskrlgjiojhpoht

Bình luận (0)
Nhok _Yến Nhi 12
28 tháng 7 2016 lúc 12:02

Ta có :  x - y = xy   => x = xy + y = y ( x + 1 )

                             => x : y = x + 1 ( vì y khác 0 )

Ta có : x : y = x - y   => x + 1 = x - y  => y = -1

Thay y = -1 vào x - y = xy , ta được x - (-1) = x (-1)  => 2x = -1 => x = -1/2

Vậy x = -1/2   ;   y = -1

Bình luận (0)
Trần Tiến Minh
Xem chi tiết
Vũ Quang Hoàng Lâm
2 tháng 2 2016 lúc 22:44

a) x+1/x=1

=>x+1=x

=>x thuộc tập hợp rỗng

b)x+2/x=5

=>x+2=5x

=>2=5x-x=4x

=>x=1/2

Bình luận (0)
Nguyễn Long Vượng
Xem chi tiết
tth_new
14 tháng 3 2019 lúc 19:14

Tham khảo: Câu hỏi của Nguyen Nhat Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nếu olm không hiện link xanh đậm,hãy nhập link này vào trình duyệt của bạn:https://olm.vn/hoi-dap/detail/214469884091.html

Bình luận (0)
kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan
12 tháng 8 2016 lúc 17:27

ta có : 1/y = x/4 - 1/2 = ( x+2)/4 <=> y = 4/(x - 2)

Để x, y nguyên nên ta có : x-2 ϵ Ư(4) = { -1 , 1 ,-2,2-4,4}

x-2=1=>x=3=>y=4

x-2=-1=>x=1=>y=-4

x-2=-2=>x=0=>y=0

x-2=2=>x=4=>y=2

x-2=-4=>x=-2=>y=-1

x-2=4=>x=6=>y=1

vay cac cap so nguyen( x,y) la :(3,4),(1,-4),(0,0),(4,2),(-2,-1),(6,1)

x4

 

12

1 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
20 tháng 3 2021 lúc 7:18

ta có 

\(\frac{1-2x}{1-x}+\frac{1-2y}{1-y}=1\Leftrightarrow\left(1-2x\right)\left(1-y\right)+\left(1-2y\right)\left(1-x\right)=\left(1-x\right)\left(1-y\right)\)

\(\Leftrightarrow1-2\left(x+y\right)+3xy=0\)

Vậy \(M=x^2+y^2-xy+\left(1-2\left(x+y\right)+3xy\right)=\left(x+y+1\right)^2\)

vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Chi
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
17 tháng 6 2016 lúc 14:54

a) ĐK x khác 0.

Nếu x < 0 thì VT<0<VP. PT ko có nghiệm x<0

Nếu x>0 thì: \(x+\frac{1}{x}\ge2\sqrt{x\cdot\frac{1}{x}}=2>1\)PT ko có nghiệm x>0

KL: PT vô nghiệm.

b) Nếu x;y là số hữu tỷ thì VP là 1 số hữu tỷ; VT là 1 số vô tỷ nên không thể bằng nhau.

Vậy PT ko có nghiệm hữu tỷ.

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
17 tháng 6 2016 lúc 15:16

\(x+\frac{1}{x}=1\Leftrightarrow x+\frac{1}{x}-1=0\Leftrightarrow\frac{x^2+x}{x}-1=0\Leftrightarrow\frac{x^2+x-x}{x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

Nhưng thay x=0 vào PT đầu thì PT ko có nghĩa

nên PT vô nghiệm

Bình luận (0)
Phạm Đình Mạnh
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
Xem chi tiết
Bui Duc Kien
26 tháng 3 2020 lúc 11:00

Cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa