Những câu hỏi liên quan
chao cac ban
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 22:15

Câu 1: b=6

Bình luận (0)
chao cac ban
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 22:13

Câu 1: b=6

Bình luận (0)
chao cac ban
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 22:10

Câu 1: b=6

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
titanic
10 tháng 9 2018 lúc 16:55

1)Ta có \(A=12.\left(10a+3b\right)\)( đã sửa 120b thành 120a )

\(a,b\in N\Rightarrow10a+3b\in N\)

Do đó\(12.\left(10a+3b\right)⋮12\)

Vậy\(A⋮12\)

2)

a) Ta có \(2a+7b=2a+b+6b=\left(2a+b\right)+6b\)chia hết cho 3

\(6b⋮3\)\(\left(2a+b\right)+6b⋮3\)nên \(2a+b⋮3\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

\(2a+b⋮3\Rightarrow2.\left(2a+b\right)⋮3\)\(\Rightarrow4a+2b⋮3\)

b) Ta có \(a+b⋮2\)lại có \(2b⋮2\)

nên \(\left(a+b\right)+2b⋮2\)hay\(a+3b⋮2\)

c) Ta có \(12a⋮12\);\(36b⋮12\)

nên \(12a+36b⋮12\)

Mà \(12a+36b=\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)\)

nên \(\left(11a+2b\right)+\left(a+34b\right)⋮12\)

\(11a+2b⋮12\)\(\Rightarrow a+34b⋮12\)\(A+B⋮C\)\(B⋮C\)\(\Rightarrow A⋮C\))

d) 1\(12b⋮12\)là điều hiển nhiên nên thiếu giả thiết để chứng minh

P/S Sai đề rất nhiều, mong bạn trước khi đăng hãy kiểm tra lại đề hoặc xem thử có bị cô troll hay không

Bình luận (0)
Victor Nguyen
Xem chi tiết
Victor Nguyen
9 tháng 9 2018 lúc 23:21

12a chứ ko phải 120a đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 9 2018 lúc 10:47

1/ A=12(10a+3b) chia heets cho 12

2/

a/ 2a+7b Chia hết cho 3 => 2(2a+7b)=4a+14b=4a+2b+12b Chia hết cho 3 mà 12 b Chia hết cho 3 nên 4a+2b cũng chia hết cho 3

b/ a+b chia hết cho 2 nên a+b chẵn mà a+3b=(a+b)+2b. Do a+b chẵn và 2b chẵn => a+3b chẵn => a+3b chia hết cho 2

Bình luận (0)
♛☣ Peaceful Life ☣♛
9 tháng 3 2020 lúc 14:11

nha!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Yến Vy
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
14 tháng 10 2018 lúc 9:43

a) Vì 420 chia hết cho a và 700 chia hết cho a,mà a lớn nhất=> a = ƯCLN ( 420 , 700 )

=> 420 = 22 . 3 . 5. 7

     700 = 22 . 52 . 7

=> ƯCLN (420,700) = 22 . 5 . 7 = 140

=> a = 140

Bình luận (0)
Ngọc Trang
Xem chi tiết
Ngô Quý Hải
27 tháng 9 2021 lúc 20:31

(((

FFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFFF

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lệ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
17 tháng 8 2017 lúc 9:22

a)366;80

Bình luận (0)
Phạm Lệ Quyên
18 tháng 8 2017 lúc 17:25

Bạn có thể nói cách giải được ko

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết

a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\) 

=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)

Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61) 

Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1

=> a-1=1

=>a=2

Vậy a=2.

b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)

                235 : a dư 35 => ( 235 -  35) chia hết cho a ( a> 35)

=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40

=> a = 40

Vậy a = 40

c) câu c tương tự câu b

Bình luận (0)