Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 12:08

Đặt vế trái bằng S n . Kiểm tra với n = 1 hệ thức đúng.

Giả sử đã có Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 với k ≥ 1.

Ta phải chứng minh Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Thật vậy 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 12 2020 lúc 1:57

Tui làm theo cách tiểu học, để mai nghĩ xem có cách nào làm "cấp 3" ko

2+3=5; 5+3=8

Số số hạng: \(\dfrac{3n-1-2}{3}+1=n\left(so-hang\right)\)

Tổng: \(\dfrac{\left(3n-1+2\right).n}{2}=\dfrac{n\left(3n+1\right)}{2}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2017 lúc 5:34

+ Với n = 1, ta có:

VT = 3 – 1 = 2

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

⇒ VT = VP

⇒ (1) đúng với n = 1

+ Giả sử (1) đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là:

2 + 5 + 8 + …+ (3k – 1) = k(3k + 1)/2. (*)

Ta cần chứng minh (1) đúng với n = k + 1, tức là :

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Thật vậy :

Ta có :

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
24 tháng 5 2017 lúc 9:13

Đặt vế trái bằng \(S_n\).
Với n = 1. Vế trái chỉ có một số hạng bằng 2, vế phải bằng \(\dfrac{1.\left(3.1+1\right)}{2}=2\).
Vậy \(VP=VT\). Điều cần chứng minh đúng với n = 1.
Giả sử có \(S_k=\dfrac{k\left(3k+1\right)}{2}\). Ta phải chứng minh:
\(S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[3\left(k+1\right)+1\right]}{2}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(3k+4\right)}{2}\).
Thật vậy ta có:
\(S_{k+1}=S_k+\left[3\left(k+1\right)-1\right]\)\(=\dfrac{k\left(3k+1\right)}{2}+\left[3\left(k+1\right)-1\right]\)
\(=\dfrac{k\left(3k+1\right)}{2}+\dfrac{2\left(3k+2\right)}{2}\)\(=\dfrac{3k^2+7k+4}{2}=\dfrac{\left(k+1\right)\left(3k+4\right)}{ }\).
Vậy \(S_n=\dfrac{n\left(3n+1\right)}{2}\).

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
24 tháng 5 2017 lúc 9:22

b) Đặt vế trái bằng \(S_n\).
Với n = 1.
VT = 3; VP \(=\dfrac{1}{2}\left(3^2-3\right)=3\).
Điều cần chứng minh đúng với n = 1.
Giả sử \(S_k=\dfrac{1}{2}\left(3^{k+1}-3\right)\).
Ta cần chứng minh: \(S_{k+1}=\dfrac{1}{2}\left(3^{k+1+1}-3\right)=\dfrac{1}{2}\left(3^{k+2}-3\right)\).
Thật vậy:
\(S_{k+1}=S_k+3^{k+1}=\dfrac{1}{2}\left(3^{k+1}-3\right)+3^{k+1}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(3^{k+1}-3+2.3^{k+1}\right)=\dfrac{1}{2}\left(3.3^{k+1}-3\right)\)\(=\dfrac{1}{2}\left(3^{k+2}-3\right)\).
Vậy \(S_n=\dfrac{1}{2}\left(3^{n+1}-3\right)\).

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2018 lúc 18:10

Bình luận (0)
Đặng Mai Phương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Minh Hải
9 tháng 4 2017 lúc 20:25

a) Với n = 1, vế trái chỉ có một số hạng là 2, vế phải bằng = 2

Vậy hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử đẳng thức a) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk= 2 + 5 + 8 + …+ 3k – 1 =

Ta phải chứng minh rằng cũng đúng với n = k + 1, nghĩa là phải chứng minh

Sk+1 = 2 + 5 + 8 + ….+ 3k -1 + (3(k + 1) – 1) =

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có: Sk+1 = Sk + 3k + 2 = + 3k + 2

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*

b) Với n = 1, vế trái bằng , vế phải bằng , do đó hệ thức đúng.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức đúng với n = k ≥ 1, tức là

Ta phải chứng minh .

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp, ta có:

= (điều phải chứng minh)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức b) đúng với mọi n ε N*

c) Với n = 1, vế trái bằng 1, vế phải bằng = 1 nên hệ thức đúng với n = 1.

Đặt vế trái bằng Sn.

Giả sử hệ thức c) đúng với n = k ≥ 1, tức là

Sk = 12 + 22 + 32 + …+ k2 =

Ta phải chứng minh

Thật vậy, từ giả thiết quy nạp ta có:

Sk+1 = Sk + (k + 1)2 = = (k + 1). = (k + 1)

(đpcm)

Vậy theo nguyên lí quy nạp toán học, hệ thức đúng với mọi n ε N*



Bình luận (0)
Nhắn tìm đồng bọn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
8 tháng 5 2016 lúc 21:45

*n=1 thấy: 2=1x4/2 =>* đúng

Giả sử * đúng với n=k, ta có: 2+5+8+...+3k-1=k(3k+1)/2

=> 2+5+8+...+(3k-1)+(3k+2)=k(3k+1)/2+3k+2=(k(3k+1)+6k+4)/2

=> (k(3k+1)+3k+3k+4)/2=(k(3k+4)+3k+4)/2=(k+1)(3k+4)/2

tức là  2+5+8+...+3k+1=(k+1)(3k+4)/2

=> * đúng với n=k+1

=> Theo nguyên lí quy nạp => * đúng với mọi n thuộc N*

Chuyên toán sao học quy nạp sớm thế. 

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Chi (Fschool...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 7 2023 lúc 11:53

a: A=3n^2-n-3n^2+6n=5n chia hết cho 5

b: B=n^2+5n-n^2+n+6=6n+6=6(n+1) chia hết cho 6

c: =n^3+2n^2+3n^2+6n-n-2-n^3+2

=5n^2+5n

=5(n^2+n) chia hết cho 5

Bình luận (0)