Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 14:34

loading...  

Phạm Hồ Hữu Trí
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
18 tháng 6 2017 lúc 17:44

Có 5 tập hợp con của A mà có 4 phần tử.

Viết được 6 tập hợp, mỗi tập hợp gồm 1 phần tử của A, 1 phần tử của B.

NoName
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 22:28

2:

a: {1;4}; {1;5}; {1;7}; {1;9}; {3;4}; {3;5}; {3;7}; {3;9}; {8;4}; {8;5}; {8;7}; {8;9}

b: Số tập hợp thỏa mãn là;

\(3\cdot4=12\)

tinh nguyen thi
Xem chi tiết
Học dốt :)
1 tháng 4 2020 lúc 13:45

cho tập hợp A = { -3 ;-2 ; 0 ; 6 ; 9 }. trong các 1 tập hợp sau tập hợp nào ko phải là tập hợp con của A ?

A. {-3 , 9} B. {-2 , 0 , -9 } C. {-3 ,0 , 6 ,9 } D . {-2}

Khách vãng lai đã xóa
tinh nguyen thi
1 tháng 4 2020 lúc 13:37

help mik đi mấy bạn , mai ôn thi rùi

Khách vãng lai đã xóa
tinh nguyen thi
1 tháng 4 2020 lúc 13:43

help me mik cho 1 like :))

Khách vãng lai đã xóa
Tran Bao Quyen
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
20 tháng 9 2023 lúc 21:30

1) 

Số phần tử trong tập hợp (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( số lớn nhất của tập hợp - số bé nhất của tập hợp ) : khoảng cách giữa hai phần tử + 1

2)

Phần tử thứ n cần tìm (các phần tử có khoảng cách bằng nhau) = ( n - 1 ) x khoảng cách giữa hai phần tử + số bé nhất của tập hợp

Mình đưa công thức rồi, bạn tự áp dụng vào bài để làm nhé!

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
23 tháng 9 2023 lúc 19:18

Bài 1: Viết tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}

BÍCH THẢO
23 tháng 9 2023 lúc 19:19

Bài 1: Tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}

BÍCH THẢO
23 tháng 9 2023 lúc 19:25

Bài 2: 

a) A={4} có 1 phần tử .

b) B = {0;1} có 2 phần tử .

c) Không có phần tử nào .

d,D = {0}

e, E ={0;1;2;3;4;...} , có vô số phần tử ( E thuộc N )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 8 2019 lúc 16:59

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng

Hận Hâh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
15 tháng 9 2021 lúc 8:38

Tập C là tập rỗng

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 8:42

Tập hợp C rỗng vì \(x^2+7x+12=0\Leftrightarrow x\in\left\{-3;-4\right\}\notin N\)

\(a,\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\}\\ b,\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{1;3\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;2;3\right\}\)

\(X=\left\{1;3\right\}\\ X=\left\{1;2;3\right\}\\ X=\left\{1;3;4\right\}\\ X=\left\{1;3;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4\right\}\\ X=\left\{1;2;3;5\right\}\\ X=\left\{1;3;4;5\right\}\\ X=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

 

Nguyễn Ngọc Như Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:41

Chọn C