Những câu hỏi liên quan
Đường Ca
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 14:22
Đề có nhầm không vậy Từ 0 đến 50 có 51 phần tử nhưng mà không có 2 số nào mà tổng bằng 101 nhe bạn
Bình luận (0)
alibaba nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 14:37
Câu b/ ta dễ dàng chia thành 50 bộ thỏa mãn hiệu của 2 số là 50 gọi nhóm từ 0 đến 49 là a nhóm còn lại là b khi ta chọn nhẫn nhiên 51 số thì sẽ có ít nhất 1 số không thuộc nhóm các số còn lại hay nói cách khác là tồn tại ít nhất 2 số hơn kém nhau 50 đơn vị
Bình luận (0)
alibaba nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 14:41
Còn câu c bạn tự làm tương tự nha
Bình luận (0)
Nhok vs
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
25 tháng 2 2018 lúc 20:11

Ta có : f(x) = x2 - x + 5

= x2 - \(\frac{1}{2}.2x\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^2\)\(\frac{19}{4}\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)

vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\) \(\forall\)x thuộc R

\(\Rightarrow\)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\)> 0 \(\forall\)x thuộc R

vậy ...

Bình luận (0)
Dương Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 12 2017 lúc 14:32

Câu hỏi của trần manh kiên - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo câu tương tự tại đây nhé.

Bình luận (0)
fan FA
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
4 tháng 7 2018 lúc 20:57

Nhận xét: với a, b nguyên , n nguyên dương ta có: 
aⁿ và a cùng tính chẳn, lẻ ; 
với x là số lẻ thì a.xⁿ và a cùng tính chẳn lẻ 
và do đó, với x là số lẻ ta có: 
a.xⁿ + b.x^(x-1) cùng tính chẳn lẻ với a+b 
Tổng quát: với x là số nguyên lẻ, n nguyên dương, a, b, c,... nguyên ta có: 
a.xⁿ + b.x^(x-1) +...+ cx cùng tính chẳn lẻ với a+b+..+c 
- - - - - - 
Đặt: f(x) = a.xⁿ + b.x^(x-1) + ...+ c.x + d 
có f(0) = d lẻ (do giả thiết) 
f(1) = a+b+..+ c +d lẻ => a+b+..+c chẳn với x nguyên tuỳ ý ta có hai trường hợp: 
nếu x chẳn thì: a.xⁿ + b.x^(n-1) +..+cx chẳn => f(x) lẻ (do d lẻ) 
nếu x lẻ thì từ nhận xét trên có: a.xⁿ + b.x^(n-1) +..+cx chẳn (do a+b+..+c chẳn) 
=> f(x) lẻ 

Tóm lại có f(x) là số lẻ với mọi x nguyên => f(x) # 0 với mọi x nguyên 
=> f(x) không có nghiệm nguyên 

Bình luận (0)
_Bùi Thanh Thảo_
14 tháng 8 2018 lúc 14:59

Nhận xét: với a, b nguyên , n nguyên dương ta có: 
aⁿ và a cùng tính chẳn, lẻ ; 
với x là số lẻ thì a.xⁿ và a cùng tính chẳn lẻ 
và do đó, với x là số lẻ ta có: 
a.xⁿ + b.x^(n-1) cùng tính chẳn lẻ với a+b 
tổng quát: với x là số nguyên lẻ, n nguyên dương, a, b, c,... nguyên ta có: 
a.xⁿ + b.x^(n-1) +...+ cx cùng tính chẳn lẻ với a+b+..+c 
- - - - - - 
đặt: f(x) = a.xⁿ + b.x^(n-1) + ...+ c.x + d 
có f(0) = d lẻ (do giả thiết) 
f(1) = a+b+..+ c +d lẻ => a+b+..+c chẳn 

với x nguyên tuỳ ý ta có hai trường hợp: 
nếu x chẳn thì: a.xⁿ + b.x^(n-1) +..+cx chẳn => f(x) lẻ (do d lẻ) 
nếu x lẻ thì từ nhận xét trên có: a.xⁿ + b.x^(n-1) +..+cx chẳn (do a+b+..+c chẳn) 
=> f(x) lẻ 

Tóm lại có f(x) là số lẻ với mọi x nguyên => f(x) # 0 với mọi x nguyên 
=> f(x) không có nghiệm nguyên 
~~~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
bui thanh thao
14 tháng 8 2018 lúc 15:00

Nhận xét: với a, b nguyên , n nguyên dương ta có: 
aⁿ và a cùng tính chẳn, lẻ ; 
với x là số lẻ thì a.xⁿ và a cùng tính chẳn lẻ 
và do đó, với x là số lẻ ta có: 
a.xⁿ + b.x^(n-1) cùng tính chẳn lẻ với a+b 
tổng quát: với x là số nguyên lẻ, n nguyên dương, a, b, c,... nguyên ta có: 
a.xⁿ + b.x^(n-1) +...+ cx cùng tính chẳn lẻ với a+b+..+c 
- - - - - - 
đặt: f(x) = a.xⁿ + b.x^(n-1) + ...+ c.x + d 
có f(0) = d lẻ (do giả thiết) 
f(1) = a+b+..+ c +d lẻ => a+b+..+c chẳn 

với x nguyên tuỳ ý ta có hai trường hợp: 
nếu x chẳn thì: a.xⁿ + b.x^(n-1) +..+cx chẳn => f(x) lẻ (do d lẻ) 
nếu x lẻ thì từ nhận xét trên có: a.xⁿ + b.x^(n-1) +..+cx chẳn (do a+b+..+c chẳn) 
=> f(x) lẻ 

Tóm lại có f(x) là số lẻ với mọi x nguyên => f(x) # 0 với mọi x nguyên 
=> f(x) không có nghiệm nguyên 
~~~~~~~~~~~~

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Đồng
Xem chi tiết
Trần Bình Minh
Xem chi tiết
Dang Thi Nguyet
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 9:02

- Gỉa sử a là nghiệm nguyên của P(X) .

- Khi đó P(x) có dạng : \(P_{\left(x\right)}=\left(x-a\right)g\left(x\right)\)

- Theo bài ra ta có : \(P\left(x\right)=\left(2-a\right)\left(3-a\right)\left(4-a\right)g\left(2\right)g\left(3\right)g\left(4\right)=154\)

Thấy : \(\left(2-a\right)\left(3-a\right)\left(4-a\right)⋮3\forall a\in Z\)

\(154⋮̸3\)

Vậy đa thức P(x) không có nghiệm nguyên .

Bình luận (0)
Cỏ dại
Xem chi tiết
tth
21 tháng 7 2018 lúc 9:24

Đây là một tth khác, ko phải tth CTV nhé!

Do x , y đều nguyên. Mà 2018 khôn có căn bậc hai của số nguyên do đó \(x^2=y^2+2018\)

Bình luận (0)
tth
21 tháng 7 2018 lúc 9:28

do đó đẳng thức trên ko xảy ra

Bình luận (0)