Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
đinh huế
11 tháng 4 2016 lúc 22:43

Q(0)=1 nên a.02+b.0+c=1 nên c=1

Q(1)=3 nên a+b+c=3 nên a+b= 2(vì c=1)       (1)

Q(-1)=2 nên a-b+c=2 nên a-b=1(vì c=1)           (2)

từ (1) và (2) nên a=1,5 và b=0,5

Hân :3
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2022 lúc 12:09

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0^3+b\cdot0+c=2\\a+b+c=0\\-a-b+c=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=2\\a+b=-2\\-a-b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a,b,c\right)\in\varnothing\)

Mika Yuuichiru
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 3 2019 lúc 0:33

Câu hỏi của Vinh Lê Thành - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath Bạn tham khảo nhé!

Nguyễn Ngọc Thiện
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
10 tháng 4 2023 lúc 21:04

`a,` 

`Q(x)=` \(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{5}{2}x^2-\dfrac{2}{3}x^3+1\)

`Q(x)=`\(\left(\dfrac{2}{3}x^3-\dfrac{2}{3}x^3\right)+\dfrac{5}{2}x^2+\left(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}x\right)+1\)

`Q(x)=`\(\dfrac{5}{2}x^2+\dfrac{1}{6}x+1\)

`b,` Bậc của đa thức: `2`

Hệ số cao nhất: `5/2`

Hệ số tự do: `1`

`c,`

`Q(-6)=`\(\dfrac{5}{2}\cdot\left(-6\right)^2+\dfrac{1}{6}\cdot\left(-6\right)+1\)

`= 5/2*36 -1+1 = 90-1+1=90`

`Q(1)= 5/2*1^2+1/6*1+1 = 5/2+1/6+1=8/3+1=11/3`

`Q(2)=5/2*2^2+1/6*2+1=5/2*4+1/3+1=10+1/3+1=31/3+1=34/3`

Nguyễn Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trịnh Hồng Hương
17 tháng 2 2017 lúc 22:31

Ta có: f(0)=1

<=> ax+bx+c=1

<=> c=1

          f(1)=0

<=>ax+bx+c=0

<=> a+b+c=0

mà c=1

=>a+b=-1(1)

      f(-1)=10

<=> ax2 +bx +c=10

<=>a-b+c=10

mà c=1

=>a-b=9(2)

Lấy (1) trừ (2) ta được (a+b)-(a-b)=-1-9

                           <=> 2b=-10

                           <=> b=-5

                           =>a=4

Vậy a=4,b=-5,c=1

Nguyễn Trịnh Hồng Hương
17 tháng 2 2017 lúc 22:33

Nhớ k đúng cho mik

Lục Kim
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
14 tháng 8 2021 lúc 19:33

undefined

Nguyễn Nhất Sinh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
29 tháng 3 2021 lúc 22:22

Vì đa thức g(x) là đa thức bậc 3 và mọi nghiệm của f(x) cũng là của g(x) nên:

G/s \(g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\) \(\left(c\inℝ\right)\)

Khi đó: \(x^3-ax^2+bx-3=\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=\left(x^2+2x-3\right)\left(x-c\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-3=x^3-\left(c-2\right)x^2-\left(2c+3\right)x+3c\)

Đồng nhất hệ số ta được:

\(\hept{\begin{cases}a=c-2\\b=-2c-3\\c=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=-1\\c=-1\end{cases}}\)

Vậy a = -3 , b = -1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhất Sinh
30 tháng 3 2021 lúc 19:53

đồng nhất hệ số mình chưa học nha

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
Huy Hoàng
6 tháng 5 2018 lúc 9:19

Ta có \(f\left(x\right)\)có nghiệm là -1

=> \(f\left(-1\right)=0\)

=> \(\left(-1\right)^3+\left(-1\right)^3a+\left(-1\right)b-2=0\)

=> \(-1-a-b-2=0\)

=> \(-3-a-b=0\)

=> \(-a-b=3\)

=> \(-\left(a-b\right)=3\)

=> \(a-b=-3\)

=> \(a=-3+b\)(1)

và f (x) cũng có nghiệm là 1

=> \(f\left(1\right)=0\)

=> \(1^3+a.1^3+b-2=0\)

=> \(1+a+b-2=0\)

=> \(-1+a+b=0\)

=> \(a+b=1\)(2)

Thế (1) vào (2), ta có:

\(-3+b+b=1\)

=> \(-3+2b=1\)

=> \(2b=1+3\)

=> \(2b=4\)

=> \(b=2\)

=> \(a=-3+2=-1\)

Lê Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
3 tháng 5 2021 lúc 9:54

ta có Do x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức nên

\(\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(-1\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b-1=0\\a-b-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=-1\end{cases}}}}\)

Vậy a=2 và b=-1

Khách vãng lai đã xóa
thái thanh oanh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
14 tháng 4 2018 lúc 18:01

mik nghĩ 

bn có thể tham khảo ở link :

https://olm.vn/hoi-dap/question/902782.html 

~~ hok tốt ~ 

thái thanh oanh
14 tháng 4 2018 lúc 18:04

là ren á bạn

Phùng Minh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 18:22

Ta có : 

\(\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\) ( nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) ) 

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}}\)

Lại có : Nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)  

+) Thay \(x=1\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(1^3-a.1^2+b.1-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(1-a+b-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=1-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-b=-2\) \(\left(1\right)\)

+) Thay \(x=-3\) vào nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=x^3-ax^2+bx-3=0\) ta được : 

\(\left(-3\right)^3-a.\left(-3\right)^2+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(-27-9a+b.\left(-3\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-27-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(9a-3b=-30\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(-3\right)\left(-3a+b\right)=\left(-3\right).10\)

\(\Leftrightarrow\)\(b-3a=10\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(a-b+b-3a=-2+10\)

\(\Leftrightarrow\)\(-2a=8\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{8}{-2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=-4\)

Do đó : 

\(a-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4-b=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=2-4\)

\(\Leftrightarrow\)\(b=-2\)

Vậy các hệ số a, b là \(a=-4\) và \(b=-2\)

Chúc bạn học tốt ~