Cho hàm số:y=x-2m-1;với m tham số.
Tính theo m tọa độ điểm A;B của đồ thị hàm số với các trục Ox;Oy.H là đường chiếu của O trên AB.Xác định giá trị m để OH=căn2 phần 2
cho hàm số:y=(2m+1)x
a)xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
b) vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
a: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:
-(2m+1)=1
=>2m+1=-1
=>2m=-2
=>m=-1
b: y=(-2+1)x=-x
cho hàm số:y=(2m+1)x
a)xác định m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
b) vẽ đồ thị của hàm số ứng với m vừa tìm được
đi qua A(-1;1) thì y=1 x=-1 đấy bạn rồi thế zo tính
a) Đths \(y=\left(2m+1\right)x\) đi qua \(A\left(-1;1\right)\)
Ta có:
\(y=\left(2m+1\right)x\)
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)\left(-1\right)=1\)
\(\Rightarrow2m+1=-1\)
\(\Rightarrow2m=-2\)
\(\Rightarrow m=-1\)
b) Thay \(m=-1\)
\(\Rightarrow y=\left(-2+1\right)x\)
\(\Rightarrow y=-x\)
Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-x\) | \(0\) | \(2\) |
cho hàm số:y=(m-1)x+2m-5 (d)
a)tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số đồng biến
b)tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm M(2;1)
c)tìm giá trị của m để đường thẳng (d)//với đường thẳng y=3x+1
d)tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x+3 tại 1 điểm trên trục tung
e)CMR: đường thẳng (d) luôn luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi
a) Để hàm số đồng biến thì a>0 => m-1>0 <=> m>1
b) Thay M(2;1) vào h/s
1=(m-1).2+2m-5 => m=2
c) Để d song song với đường thẳng trên thì a=a' \(m-1=3\Leftrightarrow m=4\)
d) Cắt 1 điểm trên trục tung thì b=b' \(\Leftrightarrow2m-5=3\Leftrightarrow m=4\)
Tiếp tục với bài của bạn Elza Julius Ruventaren
e) Gọi điểm cố định là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x_0+2m-5=y_0\) \(\left(\forall m\right)\)
\(\Leftrightarrow mx_0-x_0+2m-5=y_0\) \(\left(\forall m\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+2\right)=y_0+x_0+5\) \(\left(\forall m\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+2=0\\y_0+x_0+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-2\\y_0=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy (d) luôn đi qua điểm cố định \(\left(-2;-3\right)\)
Cho hàm số:y=f(x)=3x
a,Tính f(0);f(-1/3)
b,Tình x khi y=-6;y=12
c,Vẽ đồ thị hàm số
a; f(0)=0
f(-1/3)=-1
b: y=-6 thì 3x=-6
hay x=-2
y=12 thì 3x=12
hay x=4
Cho hàm số:y=f(x)=ax+b.Tìm a,b biết f(-1)=10 và f(1)=6
f(-1)=b-a=10
f(1)=b+a=6
=>b=(10+6):2=8=> a=6-8=-2
Vậy a=-2,b=8
Cho hàm số:y=f(x)=(m-1)x
a) Tìm m biết:f(2)-f(-1)=6
b) Cho m=5 tìm x biết:f(3-2x)=20
tìm cực trị hàm số:
y=(x^3)/3-x^2+2x-1
\(y=\dfrac{x^3}{3}-x^2+2x-1\)
\(y'=x^2-2x+2=\left(x-1\right)^2+1>0\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Hàm số đã cho không có cực trị
Cho hàm số:y=f(x) có tính chất: f(x1+x2)=f(x1)+f(x2)
Cho hàm số:y=f (x)=3x2 -5
a,Tính f(0);f(1);f(0,2)
b,Tìm giá trị của x khi f(x)=22
c,Điểm A(1;-2);B(-1;3)điểm nào thuộc đồ thị hàm số.Vì sao?
a: f(0)=-5
f(1)=3-5=-2
f(0,2)=3x0,04-5=0,12-5=-4,88
b: Để f(x)=22 thì \(3x^2-5=22\)
\(\Leftrightarrow3x^2=27\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\)
hay \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
c: Thay x=1 vào f(x), ta được:
\(f\left(1\right)=3\cdot1^2-5=3-5=-2\)
Vậy: A(1;-2) thuộc đồ thị
Thay x=-1 vào f(x), ta được:
\(y=3\cdot\left(-1\right)^2-5=3-5=-2\)
Vậy: B(-1;3) không thuộc đồ thị hàm số