Những câu hỏi liên quan
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Aki Tsuki
8 tháng 11 2016 lúc 21:39

Theo bài ta có hình vẽ sau:

P N M

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
8 tháng 11 2016 lúc 21:57

Bài này lấy compa ra vẽ nha bạn

 

Bình luận (0)
lê thị hương giang
9 tháng 11 2016 lúc 9:30

p M N

Bình luận (1)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
2611
6 tháng 2 2023 lúc 18:20

Gọi `PH \bot MN`

Diện tích `\triangle EMP` có `PH` là đường cao

   `=>S_[\triangle EMP]=1/2 xxPHxxEN`

   `=>1/2 xxPHxxEN=27,5`

   `=>PHxxEN=55`

 Mà `EN=1/4 MN`

 `=>PHxx1/4 MN=55`

 `=>PHxxMN=220`

Diện tích `\triangle MNP` có `PH` là đường cao

  `=>S_[\triangle MNP]=1/2 xxPHxxMN=1/2 xx220=110(cm^2)`

Bình luận (1)
Capuchino
Xem chi tiết

Bài làm

Ở câu a) không vẽ được hình bạn nhé, mình học qua bài này rồi, và thầy giáo của mình cũng nói là không vẽ được hình.

b) 

  A B C 3 cm 3 cm 3 cm 60 60 60 o o o

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Tăng Hoàng Quân
Xem chi tiết
Uyên trần
18 tháng 4 2021 lúc 15:12

tự vẽ hình nhé 

a, Xét \(\Delta\) MNP và \(\Delta\) HNM

< MNP chung 

<NMP=<NHM(=90\(^0\) )

b,=> \(\dfrac{MN}{HN}=\dfrac{NP}{MN}\) 

=> \(MN^2=NP\cdot NH\)

c, xét \(\Delta\) NMP vg tại M, áp dụng định lí Py - ta - go trong tam giác vg có

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=> \(NP^2=144\Rightarrow NP=12cm\)

Ta có \(MN^2=NH\cdot NP\)

Thay số:\(7,2^2=NH\cdot12\Rightarrow NH=4,32cm\)

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hải Âu
9 tháng 5 2023 lúc 5:10

Mình nghĩ MK nên áp dụng ta lét nhé

7,2/x = 12/9,6-x

<=>7,2 . (9.6-x) = 12.x

<=>69,12 - 7,2x = 12x

<=>69,12           = 12x + 7,2x

<=> 69,12          = 19, 2

<=> x                 = 69,12 : 19,2 = 3,6
Vậy MK bằng 3,6cm
(mình ko chắc đúng ko nhưng theo mình là vậy)

Bình luận (0)
Tạ Như Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
19 tháng 4 2016 lúc 22:38

Bước 1: Vẽ NP = 7cm

Bước 2: Tại điểm N vẽ cung tròn tâm  N bán kính MN = 4cm

                Tại điểm P vẽ cung tròn tâm P bán kính MP = 5cm

2 cung tròn này cắt nhau ở đâu thì đó là điểm M

Bước 3: Nối MN, MP ta được tam giác MNP

Cứ làm theo 3 bước trên ta vẽ được tam giác MNP

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết

ΔABC đồng dạng với ΔMNP

=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{AC}{MP}\)

ΔABC đồng dạng với ΔMNP 

=>Độ dài cạnh nhỏ nhất của ΔMNP sẽ là độ dài tương ứng với cạnh nhỏ nhất của ΔABC

mà cạnh nhỏ nhất của ΔABC là AB và cạnh tương ứng của AB trong ΔMNP là MN

nên MN=2,5cm

=>\(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}\)

=>\(\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}=2\)

=>MP=12/2=6(cm); NP=13/2=6,5(cm)

Bình luận (0)
Nhu Yen Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Đạt Đinh
12 tháng 3 2017 lúc 21:17

cho tam giác MNP, góc M=90o,đường cao MK 

a, cmr MK2=NK.KP

b, Tính MK,tính diện tích tam giác MNP, biết NK =4cm,KP=9cm

Bình luận (0)
phạm hoàng phong
Xem chi tiết
phạm hoàng phong
4 tháng 1 2021 lúc 20:16

Giúp mik ik ae

Bài này ở trng cùng e học toán lớp 5 tập 1, tuần 18 trang 63 bài 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Nọc Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 20:11

a: Xét ΔMNP có \(NP^2=MP^2+MN^2\)

nên ΔMNP vuông tại M

b: Xét ΔNMD vuông tại M và ΔNED vuông tại E có

ND chung

\(\widehat{MND}=\widehat{END}\)

DO đó: ΔNMD=ΔNED

Suy ra: DM=DE

Bình luận (0)