Những câu hỏi liên quan
Chu Quang Khải
Xem chi tiết
123456789
17 tháng 12 2016 lúc 18:18

to cung chang biet nua 

Bình luận (0)
123456789
17 tháng 12 2016 lúc 18:18

the day 

toan violymoic la vay day 

dung la kho 

Bình luận (0)
who am I
Xem chi tiết
Hải Đăng
12 tháng 2 2019 lúc 21:48

A B C H I D M

a) Ta có: \(MA=MB\) ( M là trung điểm của BC )

\(HM=HD\) ( D đối xứng với H qua M )
\(\Rightarrow\) BHCD là hình bình hành

\(\Rightarrow BD//CH\)\(CH\perp AB\)

\(\Rightarrow BD\perp AB\) hay \(\Delta ABD\) vuông tại B

tương tự ta cũng chứng minh đc: \(\Delta ACD\) vuông tại C

b) Ta có: \(IA=ID=\dfrac{AD}{2}\) ( I là trung điểm của AD )

\(\Delta ABD\) vuông tại B có BI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AD nên:

\(BI=\dfrac{AD}{2}\)

Tương tự: \(CI=\dfrac{AD}{2}\)

Vậy \(IA=IB=IC=ID\)

Bình luận (0)
hoang thi giang
Xem chi tiết
๖ۣۜŤїηαηøɾүツ
12 tháng 8 2018 lúc 11:57

bạn ghi ko dấu khó hiểu wá hà!  (^O^)

Bình luận (0)
Phan Tùng Dương
12 tháng 8 2018 lúc 15:53

còn:13/2-3/4.8=1/2 m dây

Bình luận (0)
Le Ngoc Bao Khanh
Xem chi tiết
trungvinh
26 tháng 12 2017 lúc 20:44

Số kg bún khô là: 47 x 25 = 1175 (kg)

Đổi 1175 kg = 1175000g

Phân xưởng đóng được số gói bún khô

1175000 : 125 = 9400 (gói)

Bình luận (0)
phuong linh
Xem chi tiết
phuong linh
Xem chi tiết
Nguyễn NGọc Đức
Xem chi tiết
Pham Thi My Hang
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 22:56

Lời giải:

$C$ nằm giữa $M,N$

$E$ nằm giữa $M,C$

$F$ nằm giữa $N,C$

$\Rightarrow C$ nằm giữa $E,F$

$\Rightarrow EF=EC+FC=MC:2+NC:2=(MC+NC):2=MN:2=8:2=4$ (cm)

Bình luận (0)
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
27 tháng 3 2019 lúc 21:09

a, xét tam giác BDM và tam giác CEM có:

              BM=CM(gt)

             \(\widehat{BMD}\)=\(\widehat{CME}\)(vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác BDM=tam giác CEM( CH-GN)

b, xét tam giác BEM và tam giác CDM có

                    BM=CM

                   \(\widehat{CMD}\)=\(\widehat{BME}\)(đối đỉnh)

                   MD=ME(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CDM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MCD}\)=\(\widehat{MBE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE//CD

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 3 2019 lúc 21:30

c) Xét tam giác ABM có: MH vuông AB, BD vuông AM

Mà BD cắt MH tại I

=> I là trực tâm

Gọi J là giao của AI và BC khi đó:

AJ vuông BC

Xét 2 tam giác vuông AJM vàCEM có:

AM=MC(=1/2BC)( vì tam giác ABC vuông thì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền)

góc IMA=góc EMC

=> Tam giác ẠM=tam giác CEM

=> \(\widehat{JAM}=\widehat{ECM}\) mặt khác  MA=MC=> tam giác MAC cân => \(\widehat{MAN}=\widehat{MCN}\)

từ đó suy ra \(\widehat{IAN}=\widehat{ECN}\)

Gọi K là giao điểm của AI và CE 

=> tam giác KAC cân

=> KA=KC

=> K nằm trên đường trung trực AC

Mặc khác MN là đường cao của tam giác cân MAC

=> MN là đường trung trực của AC

=> MN qua K

vậy MN, AI và CE đồng quy tại K

=> 

Bình luận (0)
nguyen van hung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Thủy
4 tháng 2 2018 lúc 18:19

A B M E F Hình minh họa

Chứng minh :
*) Vì △ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\text{t/c t/g cân}\right)\)
\(\Rightarrow AB=AC\left(\text{t/c t/g cân}\right)\)
Xét △MEB vuông tại E và △MFC vuông tại F có:
BM = MC ( gt )
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(cmt\right)\)
⇒ △MEB = △MFC( ch - gn )
⇒ EM = FM ( tương ứng )
*)Xét △AEM vuông tại E và △AFM vuông tại F có :
EM = FM ( cmt )
AM - cạnh chung
⇒△AEM = △AFM ( ch - cgv )
⇒ AE = AF ( tương ứng )
*)Xét △AMB và △AMC có:
AB = AC ( cmt )
AM - cạnh chung
MB = MC ( gt )
⇒ △AMB = △AMC ( c.c.c )
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\left(\text{tương ứng}\right)\)
\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\left(\text{kề bù}\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)
⇒ AM ⊥ BC ⇒ AM ⊥ EF
*) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp EF\\AM\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow EF\text{//}BC\) ( tính vuông góc đến song song )

Bình luận (0)