Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.
a. Tính NK.
b. Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. c. Từ M vẽ MA ⊥ NK tại A, MB ⊥ IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.
d. Chứng minh: AB // NI.
Bài 4: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.
a.Tính NK.
b. Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân.
c. Từ M vẽ tại A, tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.
d. Chứng minh: AB // NI.
giúp mik với
a: NK=15cm
b: Xét ΔKNI có
KM là đường cao
KM là đường trung tuyến
Do đó: ΔKNI cân tại K
c: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
KM chung
\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
Do đó: ΔMAK=ΔMBK
d: Ta có: ΔMAK=ΔMBK
nên KA=KB
Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
nên AB//IN
Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.
a. Tính NK.
b. Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. c. Từ M vẽ MA ⊥ NK tại A, MB ⊥ IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.
d. Chứng minh: AB // NI.
a: NK=15cm
b: Xét ΔKNI cso
KM là đường cao
KM là đường trung tuyến
DO đó: ΔKNI cân tại K
c: Xét ΔMAK vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
MK chung
\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
Do đó: ΔMAK=ΔMBK
d: Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
nên AB//IN
: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.
a.Tính NK.
b. Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân.
c. Từ M vẽ tại A, tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.
mn giúp mình nhanh với ạ
d. Chứng minh: AB // NI.
a: NK=căn 9^2+12^2=15cm
b: Xét ΔKNI có
KM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔKNI cân tại K
c: Bổ sung đề: MA vuông góc NK, MB vuông góc KI
Xét ΔKBM vuông tại B và ΔKAM vuông tại A có
KM chung
góc BKM=góc AKM
=>ΔKBM=ΔKAM
d: ΔKBM=ΔKAM
=>KB=KA
Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
nên BA//NI
Bài 4: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.
a) Tính NK.
b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân.
c) Từ M vẽ MA⊥NK tại A, MB⊥IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.
d) Chứng minh: AB // NI.
a: NK=căn 9^2+12^2=15cm
b: Xét ΔKIN có
KM vừalà đườg cao, vừa là trung tuyến
=>ΔKIN cân tại K
c: Xét ΔKBM vuông tại B và ΔKAM vuông tại A có
KM chung
góc BKM=góc AKM
=>ΔKBM=ΔKAM
=>KB=KA
d: Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
=>BA//IN
Bài 4: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.
a) Tính NK.
b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân.
c) Từ M vẽ MA⊥NK tại A, MB⊥IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.
d) Chứng minh: AB // NI.
giúp mk help me
a: NK=căn 9^2+12^2=15cm
b: Xét ΔKIN có
KM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔKIN cân tại K
c: Xét ΔKBM vuông tại B và ΔKAM vuông tại A có
KM chung
góc BKM=góc AKM
=>ΔKBM=ΔKAM
d: ΔKBM=ΔKAM
=>KB=KA
Xét ΔKIN có KB/KI=KA/KN
nên AB//IN
cho tam giác MNK vuông tại M.Biết MN=9cm;MK=12cm
a)tinh NK
b)trên tia đối của tia MN lấy điểm Isao cho Mn=MI.Chứng minh tam giác KNI cân
c)Từ M vẽ MA vuông góc NK tại A,MB vuông góc IK tại B. Chứng minh tam giác MAK= tam giácMBK
a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:
\(NK^2=MK^2+MN^2=12^2+9^2=144+81=225\)
\(NK=\sqrt{225}=25\left(cm\right)\)
b)xét tam giác NMK và NIK có:
IM=MN(gt)
MK(chung)
NMK=IMK=90
suy ra tam giác NMK=NIK(c.g.c)
suy ra KN=KI suy ra tam giác KIN cân tại K
c) theo câu a, ta có tam giác NIK cân tại K suy ra KIN=KNI
xét 2 tam giác vuông NAM và IBM có:
NM=MI(gt)
KIN=KIN( tam giác NIK cân tại K)
suy ra tam giác NAM=IBM(CH-GN) suy ra MA=MI
xét 2 tam giác vuông KAM và KBM có:
KM(chung)
MA=MB(cmt)
suy ra tam giác MAK=MBK(CH-CGV)
a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:
NK^2=MK^2+MN^2=12^2+9^2=144+81=225
NK=√225=25(cm)
b)xét tam giác NMK và NIK có:
IM=MN(gt)
MK(chung)
NMK=IMK=90
suy ra tam giác NMK=NIK(c.g.c)
suy ra KN=KI suy ra tam giác KIN cân tại K
c) theo câu a, ta có tam giác NIK cân tại K suy ra KIN=KNI
xét 2 tam giác vuông NAM và IBM có:
NM=MI(gt)
KIN=KIN( tam giác NIK cân tại K)
suy ra tam giác NMA=IMB(CH-GN) suy ra MA=MI
xét 2 tam giác vuông KAM và KBM có:
KM(chung)
MA=MB(cmt)
suy ra tam giác MAK=MBK(CH-CGV)
a) áp dụng định lí py-ta-go, ta có:
NK^2=MK^2+MN^2=12^2+9^2=144+81=225
NKNK=√225=25(cm)
b)xét tam giác NMK và NIK có:
IM=MN(gt)
MK(chung)
NMK=IMK=90
suy ra tam giác NMK=NIK(c.g.c)
suy ra KN=KI suy ra tam giác KIN cân tại K
c) theo câu a, ta có tam giác NIK cân tại K suy ra KIN=KNI
xét 2 tam giác vuông NAM và IBM có:
NM=MI(gt)
KIN=KIN( tam giác NIK cân tại K)
suy ra tam giác NMA=IMB(CH-GN) suy ra MA=MI
xét 2 tam giác vuông MAK và MBK có:
KM(chung)
MA=MB(cmt)
suy ra tam giác MAK=MBK(CH-CGV)( đfcm)
Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm.
a. Tính NK.
b. Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. c. Từ M vẽ MA ⊥ NK tại A, MB ⊥ IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK.
d. Chứng minh: AB // NI.
a) Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta MNK\)vuông tại M có:
\(NK^2=NM^2+MK^2\Rightarrow NK^2=9^2+12^2\Rightarrow NK=15\)
b) Xét \(\Delta NMK\)vuông tại M và \(\Delta IMK\)vuông tại M có:
MK chung
NM=IM (gt)
\(\Rightarrow\Delta MNK=\Delta IMK\left(cgv-cgv\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{NKM}=\widehat{IKM}\)hay \(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)
Xét \(\Delta MAK\)vuông tại A và \(\Delta MBK\)vuông tại B có:
\(\widehat{AKM}=\widehat{BKM}\)(c/m trên)
MK chung
\(\Rightarrow\Delta MAK=\Delta MBK\left(ch-gn\right)\)
c) Vì \(\Delta MAK=\Delta MBK\)
\(\Rightarrow AK=BK\Rightarrow\Delta ABK\)cân tại K
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{KBA}\)
Áp dụng tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác có:
\(\widehat{KAB}+\widehat{KBA}+\widehat{NKI}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\frac{180^o-\widehat{NKI}}{2}\left(1\right)\)
tới đây bn tự làm tiếp
cho tam giác MNK vuông tại M, MN=9cm , MK=12
a,Tính NK
b,Trên tia đối tia MN lấy điểm I sao cho MN=MI
c,Từ M kể:MA vuông góc Mk tại A
MB vuông góc IK tại B
C/M:Tam Giác MAK=Tam Giác MBK
d, C/M AB song song với NI
Vẽ Hình Hộ Nhé
cho tam giác MNK vuông tại K MN=9cm , MK=12
a,Tính NK
b,Trên tia đối tia MN lấy điểm I sao cho MN=MI
c,Từ M kể:MA vuông góc Mk tại A
MB vuông góc IK tại B
C/M:Tam Giác MAK=Tam Giác MBK
d, C/M AB song song với NI
Vẽ Hình Hộ Nhé
Cho tam giác MNK vuông tại M . Biết MN=9 cm ; MK = 12 cm
a, Tính NK
b, Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN=MI . CM : tam giác KNI cân
c, Từ M vẽ MA vuông góc với NK tại A , MB vuông góc với IK tại B . CM tam giác MAK=MBK .Và AB// NI
Áp dụng định lý Py Ta Go vào tam giác MNK ta được:
NK^2=NM^2+MK^2
NK^2=9^2+12^2
NK^2=81+144
NK^2=225
=>NK=15