Cho tam giác ABC. Gọi D,E theo thứ tự là trung điểm của AB và AC, G là giao điểm của BE và CD; M,N theo thứ tự là trung điểm của BG và CG. C/m:
a) MN//DE
b) MN=DE
c) GD=GN
d) DM//EN
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB và AC, theo thứ tự lấy các điểm E và D sao cho BE = CD. Gọi N, Q theo thứ tự là trung điểm của BD và CE. Gọi G và H lần lượt là giao điểm của NQ với AB và AC. CMR: tam giác AGH cân.
Cho tam giác ABC, lấy điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho BD = CE. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BE và CD. Gọi giao điểm của IK với AB, AC theo thứ tự là G, H. Chứng minh AG = AH.
Bài 8. Cho tam giác ABC, lấy điểm D thuộc cạnh AB, E thuộc cạnh AC sao cho BD=CE. Gọi I, K, M theo thứ tự là trung điểm của BE và CD, BC a) Chứng minh tam giác IMK cân. b) Gọi giao điểm của IK với AB và AC theo thứ tự là G, H. Chứng minh AG=AH. c) Gọi N là trung điểm của DE. Gọi P và Q theo thứ tự là giao điểm của MN với AB và AC. Chứng minh tam giác APQ cân
a: Xét ΔBEC có
I là trung điểm của BE
M là trung điểm của BC
Do đó: IM là đường trung bình của ΔBEC
Suy ra: \(IM=\dfrac{EC}{2}\left(1\right)\)
Xét ΔDCB có
K là trung điểm của DC
M là trung điểm của BC
Do đó: KM là đường trung bình của ΔDCB
Suy ra: \(KM=\dfrac{BD}{2}\)
mà BD=CE
nên \(KM=\dfrac{CE}{2}\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra IM=KM
Cho tam giác ABC, lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho BD=CE. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi giao điểm của IK với AB, AC theo thứ tự là G,H. Chứng minh rằng AG=AH
Cho tam giác abc lấy điểm D trên cạnh AB điểm E thuộc cạnh ac sao cho BD=CE. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của BE,CD . Gọi giao điểm của IK với AB , AC theo thứ tự là G, H . Chứng minh rằng AG= AH
ăn đầu buồi nhá ăn cứt
Cho ∆ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O). D và E theo thứ tự là điểm chính giữa của cung AB và AC. Gọi giao điểm của DE với AB và AC theo thứ tự là M và N.
a) Chứng minh : CD là phân giác góc BCA
b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh tứ giác BDMI nội tiếp
c) Chứng minh : AI vuông góc DE
d) Chứng minh IM // AC
a) Xét (O) có
\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)
\(\widehat{ACD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AD}\)
\(\stackrel\frown{BD}=\stackrel\frown{AD}\)(D là điểm nằm chính giữa của cung AB)
Do đó: \(\widehat{BCD}=\widehat{ACD}\)(Hệ quả góc nội tiếp)
mà tia CD nằm giữa hai tia CA và CB
nên CD là tia phân giác của \(\widehat{BCA}\)(đpcm)
cho tam giác ABC lấy D thuộc AB, E thuộc AC, sao cho BD=CE. Gọi I,K theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. Gọi giao điểm của IK vs AB,AC là G,H CMR:AG=AH
cho tam giác ABC. Trên các cạnh AB,AC lấy các điểm D và E sao cho BD=CE.Gọi M,N,I,K theo thứ tự là trung điểm của DE,BC,BE,CD.
â)tứ giác MNIK là hình gì
b)gọi H,G là giao điểm của ik với AB,AC.CM :tam giác AGH cân
1, Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BE và CD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của BD,CE. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của MN với BE, CD.
CMR: MI=IK=KN
2, Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E ,F, H lần lượt là trung điểm của BD, AC, CD. Gọi G là giao điểm của đường thằng qua E vuông góc với ADvaf đường thẳng F vuông góc với BC.
CMR: GC= GD
bài 1: cho tam giác ABC các đường trung tuyến BD, CE. gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của BE,CD. gọi I,K theo thứ tự là giao điểm của MN với BD,CE chứng minh rằng MI = IK = KN
bài 2: cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. trên cạnh AB lấy D,E sao cho AD = DE = EB. gọi I là giao điểm của CD và AM. chứng minh I là trung điểm của AM
Giải
Ta thấy đường trung bình tam giác ABC nên BEDC là hình thang, lại có\(BM=MC\cdot DN=NC\Rightarrow MN\) là đường trung bình hình thang BEDC hay MN ong song DE và BC. Lại dùng đường trung bình thì
\(MI=KN=\frac{DE}{2}\left(1\right)\)
\(MN=\frac{DE^2+BC}{2}\Rightarrow IK=MN-2MI=\frac{DE+BC}{2}-DE\)
\(=\frac{BC-DE}{2}=\frac{DE^2}{2}\left(BC=2DE\right)\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q\cdot E\cdot D\Rightarrowđcpm\)
Mình sẽ làm câu b trước rồi từ đó suy ra a
b)Giả sử MP=PQ=QN đã có từ trước
Xét △△ ABC có E là trung điểm AB,D là trung điểm AC \Rightarrow ED là đường trung bình của △△ ABC\Rightarrow ED//BC và ED=BC/2(*)
Xét hình thang EDBC có M là trung điểm BE,N là trung điểm CE \Rightarrow MN//BC( (*) (*) )
Từ (*)( (*) (*) ) \Rightarrow ED//MN
Xét △△ BED có M là trung điểm BE,MP//ED \Rightarrow MP là đường trung bình của △△ BED \Rightarrow MP=ED/2
Tương tự cũng có NQ=ED/2
Ta có :MP=PQ
\Leftrightarrow ED2=BC−ED2ED2=BC−ED2
\Leftrightarrow ED=BC-ED
\Leftrightarrow 2ED=BC
Tương tự với NQ và PQ cũng rứa
Vậy muốn NQ=PQ=MP thì 2ED=BC Điều này là hiển nhiên ở (*)
từ đó phát triển lên câu a)NQ=PQ=MP=1/2ED
\Rightarrow MN=3/2ED \RightarrowMN=3/4BC
Đúng thì thanks giùm nha