Những câu hỏi liên quan
Bui Xuan Toan
Xem chi tiết
Bui Xuan Toan
8 tháng 5 2016 lúc 16:13

giai he phuong trinh : 

x/5=y/7=z/3

2x-y+az=30

Bình luận (0)
bloom mạnh mẽ
8 tháng 5 2016 lúc 16:22

x/5=y/7=z/3

2x-y+az=30

Bình luận (0)
Vu Ngoc Duong
Xem chi tiết
Phan Trần Hạ Vy
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 5 2021 lúc 20:44

a, xét tam giác ABC ta có 

AH là đường cao=> góc AHB=90 độ

lại có \(AD\perp BE\)=> góc ADB=90 độ

=>góc AHB= góc ADB=90 độ

mà D,H là 2 đỉnh liên tiếp của tứ giác ADHB

=> tứ giác ADHB nội tiếp đường tròn đường kính AB

lấy điểm O là trung điểm AB=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHB

b, xét tam giác ABC có BE là phân giác=> góc HBD= góc ABD

lại có tam giác ABC vuông tại A=> góc ABE+ góc AEB=90 độ

hay góc ABD+ góc AED =90 độ(1)

xét tam giác ADE vuông tại E (vì AD\(\perp BE\))

=> góc EAD+góc AED=90 độ(2)

từ(1)(2)=> góc ABD= góc EAD

=>góc EAD= góc HBD(= góc ABD)

c, xét đường tròn(O) => OA=OH=OB=1/2.AB=\(\dfrac{a}{2}\)=R

có OH=OB=>tam giác BOH cân tại O 

lại có góc ABC=60 độ hay góc OBH=60 độ=> tam giác OBH đều

=> góc OBH=góc BOH=60 độ=>góc AOH=120 độ( kề bù)

=>góc AOH=số đo cung AOH=120 độ( góc ở tâm)

=> S quạt AOH=\(\dfrac{\pi.R^2.n}{360}=\dfrac{\pi.\left(\dfrac{a}{2}\right)^2.120}{360}=\dfrac{\pi.a^2.30}{360}=\dfrac{\pi.a^2}{12}\)

 

Bình luận (0)
Văn Tùng Ngần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2023 lúc 8:06

a: Vì AM là phân giác

nên sđ cung MB=sđ cung MC

=>MB=MC

mà OB=OC

nên OM là trung trực của BC

=>OM vuông góc BC tại trung điểm của BC

b: Kẻ đường kính AD

=>góc ACD=90 độ

Xét ΔACD vuông tại C và ΔAHB vuông tại H có

góc ADC=góc ABH

=>ΔACD đồng dạng với ΔAHB

=>góc BAH=góc CAD

=>góc HAM=góc OAM

=>AM là phân giác của góc OAH

Bình luận (0)
phan thi hong khanh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc yến
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
21 tháng 12 2016 lúc 15:08

2 cái tâm E và I ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc yến
23 tháng 12 2016 lúc 10:05

nó nằm trên cạnh AC đấy bạn

Bình luận (0)
nguyễn thị ngọc yến
23 tháng 12 2016 lúc 10:07

xin lỗi tớ nhầm nó nằm trên canh BC đấy

Bình luận (0)
người bí ẩn
Xem chi tiết
Khang Hoang
Xem chi tiết
Thichhoctoan
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 8 2019 lúc 13:40

A B C I D E F M N H P Q

Bổ đề: Xét tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác trong AD. Khi đó \(\frac{1}{AC}+\frac{1}{AB}=\frac{\sqrt{2}}{AD}\).

Phép chứng minh bổ đề rất đơn giản (Gợi ý: Kẻ DH,DK lần lượt vuông góc với AB,AC)

Quay trở lại bài toán: Gọi \(r\) là bán kính của đường tròn (I)

Áp dụng Bổ đề vào \(\Delta\)NAM có \(\frac{1}{AM}+\frac{1}{AN}=\frac{\sqrt{2}}{AI}\)hay \(\frac{2}{AC}+\frac{1}{AN}=\frac{\sqrt{2}}{r\sqrt{2}}=\frac{1}{r}\)

Từ đó \(\frac{1}{AN}=\frac{AC-2r}{r.AC}\Rightarrow AN=\frac{r.AC}{AC-2r}\)  

Gọi AI cắt FD tại Q. Dễ thấy ^QDC = ^BDF = 900 - ^ABC/2 = 1/2(^BAC + ^ACB) = ^QIC

Suy ra tứ giác CIDQ nội tiếp => ^CQI = ^CDI = 900. Do đó \(\Delta\)AQC vuông cân tại Q

Từ đó, áp dụng hệ quả ĐL Thales, ta có: 

\(\frac{AP}{r}=\frac{AP}{ID}=\frac{QA}{QI}=1+\frac{AN}{QM}=1+\frac{2AN}{AC}\)

\(\Rightarrow AP=\frac{r.AC+2r.AN}{AC}=\frac{r.AC+2r.\frac{r.AC}{AC-2r}}{AC}=r+\frac{2r^2}{AC-2r}=\frac{r.AC}{AC-2r}=AN\)

Vậy nên \(\Delta\)ANP cân tại A (đpcm). 

Bình luận (0)
Upin & Ipin
11 tháng 8 2019 lúc 18:50

bn co cach nao ma ko can dung tu giac noi tiep ko

Bình luận (0)
Mãi là tôi
17 tháng 8 2019 lúc 9:04

Thichhoctoan ơi bài trên đâu phải toán lớp 1 đầu . Lớp 1 làm gì đã học trung điểm , tam giác cân . Theo tớ nhớ thì nên lớp 3 hay 4 mới học trung điểm còn tam giác cân thì lớp 8 hay lớp 7 chứ .

Bình luận (0)
Văn Bình Võ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 12 2022 lúc 9:39

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

=>góc AFH=góc AEH=góc B

ΔBAC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MC

=>góc MAC=góc C

=>góc MAC+góc B=90 độ

=>AM vuông góc với EF

Bình luận (0)