Cho \(\Delta ABC\) có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC; CE \(\perp\)AB ( \(D\in AC;E\in AB\)). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a) BD = CE
b) \(\Delta OEB=\Delta ODC\)
c) AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Cho \(\Delta ABC\)có AB = AC. Kẻ BD vuoong góc với AC, CE vuông góc với AB ( D\(\in AC,E\in AB\)) . Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a) BD=CE
b) \(\Delta OEB=\Delta ODC\)
c) AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
a, xét tam giác DCB và tam giác EBC có : BC chung
^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)
^CDB = ^BEC = 90
=> tam giác DCB = tam giác EBC (ch-gn)
=> BD = CE (đn)
b, tam giác DCB = tam giác EBC (câu a)
=> ^OCB = ^OBC (đn)
=> tam giác OBC cân tại O (đn)
=> OB = OC
xét tam giác ODC và tam giác OEB có : ^DOC = ^EOB (đối đỉnh)
^ODC = ^OEB = 90
=> Tam giác ODC = tam giác OEB (ch-gn)
c,
tam giác DCB = tam giác EBC (câu a)
=> ^OCB = ^OBC (đn)
^ABC = ^ACB (câu a)
^DCO + ^OCB = ^ACB
^EBO + ^OBC = ^ABC
=> ^DCO = ^EBO
xét tam giác ACO và tam giác ABO có : AB = AC (gt)
OC = OB (câu b)
=> tam giác ACO = tam giác ABO (c-g-c)
=> ^CAO = ^BAO mà AO nằm giữa AB và AC
=> AO là pg của ^BAC (đn)
Bài 14. Cho tam giác ABC có AB =AC (góc A nhọn). Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Kẻ CE vuông góc với AB (E thuộc AB). Chứng minh BD = CE.
các bn giúp mình cái do mình cần gấp lắm !!!! =")
Bạn vẽ hình giúp mình nha
Xét \(\Delta ABC\) có AB=AC \(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) cân tại A
Xét \(\Delta BEC\) vuông tại E và \(\Delta CDB\) vuông tại D có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\BC.là.cạnh.chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta BEC\)=\(\Delta CDB\)\(\Rightarrow\)BD=CE(đpcm)
Cho
ABC
có
, 90 BC
. Kẻ
BD
vuông góc với
AC
(
D AC
). Kẻ
CE
vuông
góc với
AB E AB
. Gọi
H
là giao điểm của
BD
và
CE
. Chứng minh:
180o
A DHE
.
Xét tứ giác AEHD có
góc AEH+góc ADH=180 độ
=>AEHD là tứ giác nội tiếp
=>góc A+góc DHE=180 độ
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC. Qua A kẻ đường thẳng xy ( B, C nằm cùng phía đối với xy ). kẻ BD và CE vuông góc với xy. Chứng minh rằng :
a) \(\Delta BAD=\Delta ACE\)
b) DE = BD + CE
Ta có ;
Góc DAB + góc BAC + góc CAE = 180' (bù nhau)
Mà góc BAC = 90 '
---> góc DAB + góc CAE = 90' ( 1)
Ta có ΔAEC có tổng ba góc = 180'
góc E = 90'
---> góc CAE + góc ECA = 90' ( 2)
Từ 1 và 2 ---> góc ACE = góc DAB
a)Xét ΔDAB và ΔAEC có :
góc D = góc E ( vuông góc )
AB = AC ( GT )
góc ACE = góc DAB ( CMT )
---> ΔDBA = ΔEAC ( cạnh huyền- góc nhọn)
b)-->DA = EC ; DB = EA ( hai cạnh tương ứng )
---> DA + AE = EC + DB = DE
Cho tam giác ABC có AB=AC(góc A<90 độ ).Kẻ BD vuông góc vowisAC(D thuộc AC).Kẻ CE vuông góc với AB(E thuộc AB).Chứng minh BD=CE
Xét \(\Delta\)ACE vuông tại E và \(\Delta\)ABD vuông tại D
có: AB = AC ( gt)
^A chung
=> \(\Delta\)ACE = \(\Delta\)ABD ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> CE = BD
Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC, \(\widehat{B}=\widehat{C}\). Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. Hai đoạn thẳng BD và CE cắt nhau tại I.
CMR:
a) \(\Delta BDC=\Delta CEB\)
b)So sánh \(\widehat{IBE}\)và \(\widehat{ICD}\)
a) xét tgiac vuông BDC và tgiac vuông CEB có:
BC là cạnh chung
góc B=góc C(gt)
=> tgiac vuông BDC=tgiac vuông ICD( cạnh huyền-góc nhọn)(góc-cạnh-góc í)
b) ta có tgiac BDC= tgiac IBC + tgiac ICD
và tgiac CEB= tgiac IBC +tgiac IBE
mà tgiac BDC=tgiacCEB(cmt)
=> tgiac ICD=tgiac IBE
=> góc IBE= góc ICD( hai góc tương ứng)
Cho tam giác ABC không vuông. Kẻ BD vuông góc với AC tại D, kẻ CE vuông góc với AB tại E. Chứng minh BD + CE < AB + AC?
Cho tam giác ABC có AB = AC ( góc A < 90o). Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Kẻ CE vuông góc với AB ( E thuộc AB). Chứng minh rằng BD = CE
AI VẼ HÌNH MÌNH TICK CHO NHA
Tam giác ABC cân tại A => AB=AC
=> góc ABC=ACB
Xét tam giác ECB và tam giác DBC có:
BC chung
góc BEC=CDB = 90 độ
góc EBC=DCB
=> tam giác ECB = tam giác DBC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=> BD=CE ( 2 cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC có AB > AC . Từ B, C lần lượt kẻ BD vuông góc với AC tại D , CE vuông góc với AB tại E . CMR : AB - AC > BD - CE
cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB, K là giao điểm của BD và CE. chứng minh AK là tia phân giác của A