Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàn Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Dương
Xem chi tiết
nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Triệu Minh Khôi
3 tháng 8 2017 lúc 17:32

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

=

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu củ

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQMa A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc A

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

QM

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

tóm lị là ABGHMN là sai 

nguyễn thị kim ngân
3 tháng 8 2017 lúc 17:41

Vậy tóm lại là sao, mk hk hỉu

Trần Hạ Vi
10 tháng 8 2018 lúc 14:38

m bị não chó ak Triệu Minh Khôi

Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trân Lê Thục
Xem chi tiết
Trân Lê Thục
4 tháng 12 2021 lúc 16:43

giúp mik zới :33333

Minz
4 tháng 12 2021 lúc 16:51

Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC , E là trung điểm của AB . Trên cạnh CE lấy điểm N sao cho CE=1/2.CN , trên tia BD lấy điểm M sao cho BD=1/2.BM . Chứng minh MN=2.BC

Phùng Trần Hà Phúc
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 7:04

Gọi E là giao điểm các đường trung trực của MN và BC.

Theo tính chất đường trung trực ta có \(\left\{{}\begin{matrix}EM=EN\\EB=EC\end{matrix}\right.\).

Lại có BM = CN (gt) nên \(\Delta EMB=\Delta ENC(c.c.c)\).

Suy ra \(\widehat{EMB}=\widehat{ENC}\) nên \(\widehat{EMA}=\widehat{END}\).

Lại có BM = CN và AB = CD nên AM = ND.

Xét \(\Delta EMA\) và \(\Delta END\) có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM=ND\\\widehat{EMA}=\widehat{END}\\EM=EN\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta EMA=\Delta END\left(c.g.c\right)\Rightarrow EM=EN\).

Suy ra E thuộc đường trung trực của MN.

Vậy đường trung trực của ba đoạn AD, MN, BC đồng quy.

Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 7:05

undefined

ARMY BTS
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
9 tháng 1 2021 lúc 21:28

Hình bạn tự vẽ nhé.

a. Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (gt)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:

AD là cạnh chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (chứng minh trên)

AB = AC

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)   (đpcm)

b. Gọi giao điểm của MN và AD là S

Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\Rightarrow\widehat{MAS}=\widehat{NAS}\)

Xét \(\Delta AMS\) và \(\Delta ANS\) có:

AS là cạnh chung

\(\widehat{MAS}=\widehat{NAS}\)  (chứng minh trên)

AM = AN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMS=\Delta ANS\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ASN}=\widehat{ASM}\) (2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{ASN}+\widehat{ASM}=180^o\) (2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{ASN}=\widehat{ASM}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow AS\perp MN\)

hay \(AD\perp MN\)   (đpcm)

c. Ta có: AM = AN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\)  (định lí)

hay \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\)  (1)

Lại có: AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A (dấu hiệu nhận biết)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\) (định lí)  (2)

Từ (1), (2)

\(\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow\) MN // BC (dấu hiệu nhận biết)  (*)

Xét \(\Delta MOP\) và \(\Delta BDO\) có:

MO = BO (vì O là trung điểm của BM)

\(\widehat{MOP}=\widehat{BOD}\) (2 góc đối đỉnh)

OD = PO (gt)

\(\Rightarrow\Delta MOP=\Delta BOD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MOP}=\widehat{BDO}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow\) MP // BC (dấu hiệu nhận biết)  (**)

Từ (*), (**)

\(\Rightarrow\) Qua điểm M ở ngoài đường thẳng BC, ta vừa có MN // BC, MP // BC  (trái với tiên đề Ơ-clit)

\(\Rightarrow\) 3 điểm P, M, N thẳng hàng   (đpcm)

nguyễn cẩm ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 19:59

a: Xét ΔADM và ΔACM co

AD=AC

DM=CM

AM chung

=>ΔADM=ΔACM

b: Xét ΔAEN và ΔABN có

AE=AB

EN=BN

AN chung

=>ΔAEN=ΔABN

Hà Việt Anh
Xem chi tiết
FL.Hermit
14 tháng 8 2020 lúc 15:34

a)

Có:    \(AD=AB;AE=AC\)

=>   \(\frac{AD}{AB}=1;\frac{AE}{AC}=1\)

=>    \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=1\)

Áp dụng định lí Talet đảo ta được:

=>   DE // BC.

=>   \(NDA=ABM\)     (2 góc ở vị trí so le trong)

Xét tam giác ABM và tam giác ADN có:

\(\hept{\begin{cases}AB=AD\left(gt\right)\\ABM=ADN\left(cmt\right)\\BM=DN\left(gt\right)\end{cases}}\)

=>    Tam giác ABM = Tam giác ADN (cgc)

=>    TA CÓ ĐPCM.

b) Do Tam giác ABM = Tam giác ADN (cmt)

=>    \(BAM=DAN\)

Áp dụng định lí Talet khi BC // DE ta được:

=>   \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=\frac{DE}{BC}\)

Mà:    \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=1\left(cmt\right)\)

=>    \(\frac{DE}{BC}=1\Rightarrow DE=BC\)

Mà:   \(BM=DN\left(gt\right)\Rightarrow NE=MC\)

Khi đó,  CMTT: Tam giác AMC = Tam giác ANE (cgc)

=>   \(MAC=NAE\)

Ta có:    \(BAC+ABC+ACB=180\)      (ĐỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC TRONG TAM GIÁC)

=>    \(BAM+MAC+ABC+ACB=180\)        (1)

Mà:   E, A, C là 3 điểm thẳng hàng

=>   góc EAB là góc ngoài của tam giác ABC

=>   \(EAB=ABC+ACB\)         (2)

Và:   \(MAC=EAN\left(cmt\right)\)         (3)

TỪ (1); (2) VÀ (3) TA ĐƯỢC:

=>    \(BAM+NAE+BAE=180\)

=>    \(NAM=180\)

=>     3 điểm M, N, A thẳng hàng.

VẬY TA CÓ ĐPCM.

Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
14 tháng 8 2020 lúc 15:47

A B C D E N M

a) xét \(\Delta ADE\)VÀ \(\Delta ABC\)

\(AD=AB\left(gt\right);\widehat{DAE}=\widehat{BAC}\left(Đ^2\right);AE=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ADE\)=\(\Delta ABC\)(c-g-c)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)( hai góc tương ứng ) hay \(\widehat{ADN}=\widehat{ABM}\)

xét \(\Delta ABM\)VÀ \(\Delta ADN\)

\(BM=DM\left(gt\right);\widehat{ADN}=\widehat{ABM}\left(cmt\right);AB=AD\left(gt\right)\)

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ADN\)(c-g-c)

b tối tớ suy nghỉ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nhân Thiện Hoàng
11 tháng 2 2018 lúc 12:34

khó thể xem trên mạng

Nguyễn Võ Thảo Vy
11 tháng 2 2018 lúc 14:35

Nhân Thiên Hoàng : bạn có thể chụp hoặc ghi lại, có hình cx đc, mik cs thể hỉu đc mà.