Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngô Bá Khá
Bài 1. Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B; C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF MC. Chứng minh rằng: a) AE // BC; b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E. Bài 2 Cho Ot là tia phân giác của góc xOy ( xOy là góc nhọn) . Lấy điểm M  Ot, vẽ MA  Ox , MB  Oy (A  Ox, B  Oy ) 1/ Chứng minh: MA MB . . 2/ Cho OA 8 cm; OM 10 cm. Tính độ dài MA. 3/ Tia OM cắt AB tại I . Chứng minh : O...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trung Anh
Xem chi tiết
Trung Anh
12 tháng 7 2021 lúc 18:37

Ai giúp với tui k cho

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 14:46

a: \(\widehat{A}=70^0\)

Ji Ah Kim
Xem chi tiết
Phan hải yến
Xem chi tiết
Akira Aiko Kuri
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 11:09

Câu hỏi của Tuấn Anh Nguyễn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

๖ۣۜNɢυуễи тυấи αин
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
6 tháng 1 2019 lúc 21:44

A B C D M E F

CM: a) Xét tam giác AME và tam giác DMB

có ME = MB (gt)

 góc AME = góc BMD (đối đỉnh)

MA = MD (gt)

=> tam giác AME = tam giác DMB (c.g.c)

=> góc E = góc MBD (hai góc tương ứng)

Mà góc E và góc MBD ở vị trí so le trong

=> AE // BC (1)

b) Xét tam giác AEM và tam giác DCM 

có MA = MD(gt)

  góc EMA = góc DMC (đối đỉnh)

ME = MC (gt)

=> tam giác AEM = tam giác DCM (c.g.c)

=> góc F = góc MCD (hai góc tương ứng)

Mà góc F và góc MCD ở vị trí so le trong 

=> AF // BC (2)

Từ (1) và (2) suy ra AF \(\equiv\)AE ( theo tiên đề ơ - clit)

=> F,A,E thẳng hàng

c) Xét tam giác FMB và tam giác CME

có MF = MC (gt)

góc FMB = góc EMC (đối đỉnh)

 BM = EM (gt)

=> tam giác FMB = tam giác CME (c.g.c)

=> góc BFM = góc MCE (hai góc tương ứng)

mà góc BFM và góc MCE ở vị trí so le trong

=> BF // CE

Phạm Minh Đức
6 tháng 1 2019 lúc 21:27

a,xét tam giác AME và tam giác DMB có

MD=MA ( giả thiết )

góc BMD = góc AME ( đối đỉnh)

BM = ME ( giả thiết )

=> tam giác AME = tam giác DMB ( c-g-c)

     góc AEM = góc MBD ( cặp góc tương ứng )

Do 2 góc này ở vị trí so le trong bằng nhau => AE // BD

TẠM THỜI MÌNH CHỈ LÁM CÂU a 

TRONG THỜI GIAN SỚM NHẤT MÌNH SẼ LÀM TIẾP

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 13:51

a: Xét ΔAME và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AME}=\widehat{DMB}\)

ME=MB

Do đó: ΔAME=ΔDMB

Xét tứ giác AEDB có 

M là trung điểm của AD

M là trug điểm của EB

Do đó: AEDB là hình bình hành

Suy ra: AE//BC

b: Xét tứ giác AFDC có

M là trug điểm của AD

M là trung điểm của FC

Do đó: AFDC là hình bình hành

Suy ra: AF//BC

mà AE//BC

và AF,AE có điểm chug là A

nên E,A,F thẳng hàng

Trần Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 3 2019 lúc 9:45

A B C H D E

Ta có:

AB=AD

=> tam giác BDA cân tại B

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)(1)

Ta lại có: \(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^o,\widehat{BAD}+\widehat{DAE}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)

Xét tam giác HAD và tam giác EAD có:

\(\widehat{HAD}=\widehat{DAE}\)( chứng minh trên)

AH=AE (gt)

AD chung 

Suy ra tam giác HAD và tam giác EAD

=> \(\widehat{AHD}=\widehat{ADE}\)

như vậy DE vuông AC

b) Ta có: BD+AH =BA+AE < BA+AC vì (AH=AE, BD=AB, E<AC) 

Em xem lại đề bài nhé

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 11:07

Câu hỏi của Tuấn Anh Nguyễn - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài bạn làm nhé!