PHẦN B. HÌNH HỌC Bài 1. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG 1. BÀI TẬP CƠ BẢN AB=5cm;BC=1dm
tính lần lượt độ dài các đoạn bc,ch,ah,ac
BÀI TẬP VỀ HỆ THỨC LƯỢNG – TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 1
Bài 1 :Cho tam giác OEF vuông tại O, biết EF =6cm, Ê = 600.
a) Tính OE, OF.
b) Vẽ đường cao OM. Tính độ dài đoạn thẳng OM
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
giúp em giải với mọi người ơi!bài hình hệ lượng thức trong tam giác vuông
cho hình tam giác vuông ABC và 3 nửa hình tròn có đường kính BC= 5cm, đường kính AC = 4cm và đường kính AB = 3cm [ xem hình vé ]tính diện tích phần đã tô đậm?
bài tập toán nâng cao lớp 5 tập 2 trang 26
6 cm2 ? Ko chắc.cách làm tra mạng nha,mk lười chép lắm!
BÀI 1 : MỘT HÌNH CHỮ NHẬT CÓ CHIỀU RỘNG BẰNG MỘT PHẦN BA CHIỀU DÀI VÀ DIỆN TÍCH LÀ 243 dm2 . TÍNH CHU VI CỦA HÌNH CHỮ NHẬT ?
B ) TAM GIÁC VUÔNG ABC ( GÓC A LÀ GÓC VUÔNG ).CÓ AB = 3cm . AB=4 cm , BC =5cm
TÍNH ĐƯỜNG CAO AK CỦA TAM GIÁC ABC ?
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A
a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc C
b. Biết AB= 5cm, AC=12cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B
c. Tính B,C (làm tròn đến phút)
\(a,\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC};\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC};\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC};\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}\\ b,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \Rightarrow\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13};\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\\ \tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5};\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5}\approx\tan67^022'\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx67^022'\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-67^022'=22^038'\)
Bài 31 (trang 116 SGK Toán 9 Tập 1)
Trên hình 82, tam giác $ABC$ ngoại tiếp đường tròn $(O)$.
a) Chứng minh rằng: $2AD = AB + AC – BC$.
b) Tìm các hệ thức tương tự như hệ thức ở câu a).
a, Tam giác ABC ngọi tiếp đường tròn \(\left(O\right)\)nên AB, BC, AC lần lượt là tiếp tuyến tại D, E , F của đường tròn.
Theo tính chất của hai đường tiếp tuyến cắt nhau, ta có:
AD = AF ; DB = BE ; FC = CE
Xét vế phải:
VP = AB + AC - BC
= ( AD + DB ) + ( AF + CF ) - ( BE + CE )
Thay DB = BE , FC = CE vào biểu thức trên, ta được:
VP = ( AD + BE ) + ( AF + CE ) - ( BE + CE )
= AD + BE + AF + CE - BE - CE
= ( AD + AF ) + ( BE - BE ) + ( CE - CE )
= AD + AF
= AD + AD = 2AD
Vậy 2AD = AB + AC - BC
b, Các hệ thức tương tự là:
2BD = BA + BC - AC
2CF = CA + CB - AB
Bài tập 1:Cho hình thang vuông ABCD có AB là 20cm, AD là 30cm, DC là 40cm. Nối A với C ta được 2 tam giác ABC và ADC.
a) Tính diện tích mỗi tam giác?
b) Tính tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABC với tam giác ADC?
a) SABCD: (20 + 40) x 30 : 2 = 900 (cm^2)
SABC: 40 x 30 : 2 = 600 (cm^2)
SADC: 900 - 600 = 300 (cm^)
b) Tỉ số % của SABC và SADC: 300 : 600 = 0,5 = 50%
I- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1. Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức cơ bản các văn bản đã học trong các Chủ đề ở đầu HKI theo mẫu :
Bài -Chủ để | Văn bản | Tác giả | Thể loại | Nội dung – Ý nghĩa | Nghệ thuật đặc sắc |
Bài 1- Tôi và các bạn
| 1. Bài học đường đời đầu tiên ( Trích “ DM PLK”- 1941) | Tô Hoài ( 1920- 2014)
| Truyện đồng thoại | * Nội dung: DM cường tráng nhưng kiêu căng xốc nổi đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt rồi biết hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên của mình. * Ý nghĩa: Bài học về lối sống thân ái, chan hòa; không quá đề cao bản thân; phải yêu thương giúp đỡ bạn bè; khiêm nhường; sự tự chủ; biết ăn năn hối lỗi trước cử chỉ sai lầm... | - M.tả loài vật bằng NT nhân hoá, so sánh sinh động, gợi hình gợi cảm. - Kể chuyện theo ngôi 1. |
2. Nếu cậu muốn có một người bạn (…) |
|
|
|
| |
Bài 2- Gõ cửa trái tim | 1. Chuyện cổ tích về loài người |
|
|
|
|
2. Mây và Sóng |
|
|
|
| |
3. Bức tranh của em gái tôi |
|
|
|
|