Những câu hỏi liên quan
Phương Lê
Xem chi tiết
Trúc Quỳnh Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:56

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{3\sqrt{13}}{13}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{3}{2}\)

\(\tan\widehat{C}=\cot\widehat{B}=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (0)
ketao taongao
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 9 2016 lúc 15:32

Vì tam giác ABC là tam giác cân nên góc B = góc C = (180 độ - 48 độ):2 = 66 độ

Ta có : \(AB=AC=\frac{AH}{sinB}=\frac{13}{sin66^o}\) (cm)

\(BC=2HB=2.\frac{AH}{tanB}=\frac{26}{tan66^o}\) (cm)

Suy ra chu vi tam giác ABC : \(AB+BC+AC=\frac{26}{sin66^o}+\frac{26}{tan66^o}\) (cm) 

 

Bình luận (0)
ketao taongao
3 tháng 9 2016 lúc 14:03

mong các bạn júp đỡ mk nha

Bình luận (0)
LuKenz
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 16:03

Kéo dài AH cắt đường tròn tại D \(\Rightarrow\) AD là đường kính

\(\Rightarrow\widehat{ABD}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn hay tam giác ABD vuông tại B

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=AH.AD\Rightarrow AD=\dfrac{AB^2}{AH}=\dfrac{b^2}{h}\)

\(\Rightarrow2R=\dfrac{b^2}{h}\Rightarrow R=\dfrac{b^2}{2h}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 8 2021 lúc 16:04

undefined

Bình luận (0)
Đồng Hữu lân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
25 tháng 10 2021 lúc 7:09

Đề sai nha bạn

Bình luận (0)
Đinh Như Thịnh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
22 tháng 3 2019 lúc 19:42

A B C H E O

Bình luận (0)
Phan Lê Kim Chi
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
12 tháng 9 2020 lúc 9:15

a) BM,CN là trung tuyến=> M trung điểm AC, N trung điểm AB

=> MN là đường trung bình tam giác ABC=> MN//BC=> BNMC là hình thang.

b) MN là đường trung bình tam giác ABC => MN=1/2.BC

c) Vì tam giác ABC cân tại A nên AH cũng là trung tuyến=> H trung điểm BC=> BC=2BH

Định lí PYTAGO cho tam giác AHB vuông tại H

\(\Rightarrow AB^2=AH^2+HB^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=4cm\)

\(\Rightarrow BC=2BH=8cm\)

\(\Rightarrow MN=\frac{1}{2}BC=4cm\)

M trung điểm AC, N trung điểm AB \(\Rightarrow NB=MC=\frac{1}{2}AB=2,5cm\)

=> Chu vi BNMC=MN+NB+BC+CM=4+2,5+8+2,5=17cm

CORONA mà đi học à bạn ?!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Lê Kim Chi
12 tháng 9 2020 lúc 9:16

mình ở tp vinh bạn ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 9 2021 lúc 19:30

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{6}\Rightarrow AC=\dfrac{6AB}{5}\) \(\Rightarrow AC^2=\dfrac{36AB^2}{25}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{900}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{\dfrac{36AB^2}{25}}\)

\(\Rightarrow AB^2=1525\Rightarrow AC^2=2196\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=3721\Rightarrow BC=61\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=25\left(cm\right)\)

\(HC=BC-BH=36\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
14 tháng 9 2016 lúc 20:15

Vì tam giác ABC là tam giác cân nên góc B = góc C = ﴾180 độ ‐ 48 độ﴿:2 = 66 độ.

Ta có:\(AB=AC=\frac{AH}{sinB}=\frac{13}{sin66^o}\) ﴾cm﴿

\(BC=2HB=2.\frac{AH}{tanB}\frac{26}{tan66^o}\) ﴾cm﴿.

Suy ra chu vi tam giác ABC:

\(AB+BC+AC=\frac{26}{sin66^o}+\frac{26}{tan66^o}\) ﴾cm﴿

Bình luận (0)