Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Bảo Linh
Xem chi tiết
Lâm Nguyệt Nhi
Xem chi tiết
Munz Inumaki
Xem chi tiết
Phạm Như Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 13:57

a: Ta có: \(\widehat{C}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{A}}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=2\cdot\widehat{C}\\\widehat{A}=3\cdot\widehat{C}\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)

Suy ra: \(\widehat{A}=90^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{A}=90^0\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\)

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{C}=\widehat{BAH}\)

Cấn Tùng
Xem chi tiết
ILoveMath
13 tháng 5 2021 lúc 15:24

b) ΔAHB vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: AH2+ BH2= AB2

                                                         ⇒ 42 + 22 = AB2

                                                         ⇒AB2 = 20

                                                ⇒AB = √20

ΔAHC vuông tại H

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có: AH2 + HC2 = AC2

                                                       ⇒4+82 = AC2

                                                         ⇒ AC= 80

                                                ⇒AC = √80

b)Vì AB>AC(√20>√80)

⇒góc C lớn hơn góc B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

ILoveMath
13 tháng 5 2021 lúc 15:25

Bạn tự vẽ hình nhé

Munz Inumaki
Xem chi tiết
Ngọc Ánh Đào
Xem chi tiết
Shana
16 tháng 8 2016 lúc 22:38

Câu 1: (bạn tự vẽ hình nhé)

a) Xét \(\Delta\)BAH và \(\Delta\)CAH :

AHB^ = AHC^  = 90o                    

AB = AC 

ABH^ = ACH^

=> \(\Delta\)BAH = \(\Delta\)CAH (cạnh huyền _ góc nhọn)                (2)

=> BH = CH (2 cạnh tương ứng)          (1) 

Mà BH + CH = BC

<=> 2 * BH = 6

BH = 3 (cm)

ABH^ = ACH^ 

Áp dụng định lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABH:

BH^2 + AH^2 = AB^2

AH^2 = AB^2 - BH^2 = 5^2 - 3^2 = 25 - 9 = 16 (cm)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

b) Từ (1)  => AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)BAC

=> A, G, H thẳng hàng.

c)  Từ (2) => BAH^ = CAH^ hay BAG^ = CAG^ 

Xét \(\Delta\)BAG và \(\Delta\)CAG:

AB = AC 

BAG^ = CAG^ 

AG chung

=> \(\Delta\)BAG = \(\Delta\)CAG (c.g.c)

=> ABG^ = ACG^ (2 góc tương ứng)

Nga Dao
6 tháng 8 2017 lúc 18:08

Cho tam giác ABC cân tại A gọi G là trọng tâm, I là điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác đó.CM:

BG<BI<BA

GÓC IBG =góc ICG

Xác định vị trí của điểm M sao cho tổng các độ dài BM+MC có giá trị nhỏ nhất đoạn AB

❊ Linh ♁ Cute ღ
1 tháng 4 2018 lúc 22:12

câu 1

a) BH = CH = 3 cm 
b) Trọng tâm của tam giác ABC chính là giao điểm của 3 đường trung tuyến.Mà AH là 1 trog 3 đường trung tuyến đó => G thuộc AH => G ,A ,H thẳng hàng. 
c) Xét 2 tam giác ABG và ACG ta có 
- AB = AC 
- AG : Cạnh chung 
- Góc BAG = Góc CAG (vì tao giác ABC cân tại A) 
=> Tam giác ABG = Tam giác ACG (C.G.C) 
=> Góc ABG = Góc ACG.

Ko cần bít
Xem chi tiết
Hà Phương Linh
Xem chi tiết
bui van huy
Xem chi tiết