Những câu hỏi liên quan
Ru Chan
Xem chi tiết
oki pạn
29 tháng 1 2022 lúc 18:53

A B C M H

a. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông AMH có:

BH = MH ( gt )

AM: cạnh chung

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông AMH ( 2 cạnh góc vuông )

=> AB = AC ( 2 cạnh tương ứng )

=> ABC cân tại A

b. áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHC có:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(5^2=3^2+HC^2\)

=>\(HC=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)

c. ta có :

AE = AF ( gt ) => tam giác AEF cân tại A

ta có : AH là đường cao của tam giác ABM cũng là đường cao tam giác AEF

=> EF vuông AH

Mà BC cũng vuông AH

=> EF // BC ( 2 cạnh cùng vuông với cạnh thứ 3 )

 

Bình luận (0)
hagdgskd
Xem chi tiết
khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyet Nguyen Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 14:07

a: Xét ΔABC có AB<AC
mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB<HC

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHM vuông tạiH có

AH chung

HB=HM

=>ΔAHB=ΔAHM

=>AB=AM

mà góc ABM=60 độ

nên ΔABM đều

Bình luận (0)
Giang Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 9:24

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: góc MAH=góc BAH

góc BAH=góc MHA

=>góc MAH=góc MHA

=>ΔMAH cân tại M

c: Xét ΔACB có

H la trung điểm của CB

HM//AB

=>M là trung điểm của AC

=>B,G,M thẳng hàng

Bình luận (0)
nguyễn thị khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
11 tháng 7 2017 lúc 10:43

A C M B H G

a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có:

 AB = AC,   B = C \(\Rightarrow\)\(\Delta AHB\)\(\Delta AHC\)(cạnh huyền - góc nhọn)

b) Xét \(\Delta AHC\)theo định lí Pi-ta-go ta có:

  \(AC^2=AH^2+HC^2=4^2+3^2\)\(=16+9=25\Rightarrow AC=5cm\)

c) Xét \(\Delta AHC\) và \(\Delta MHC\)có:

   AH = MH,   CH chung  \(\Rightarrow\)\(\Delta AHC\)=  \(\Delta MHC\)( cạnh góc vuông )

 \(\Rightarrow\)HAC = HMC \(\Rightarrow\)HMC = HAB \(\Rightarrow\)AB // CM

Bình luận (0)
Hoàng Gia
Xem chi tiết
nguyễn Vương Gia BẢO
10 tháng 5 2023 lúc 19:48

làm như kiểu này nè... xem thêm

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 15:10

a: góc C=90-60=30 độ<góc B

=>AB<AC

=>HB<HC

b: Xet ΔAHB vuông tại H và ΔAHM vuông tại H có

AH chung

HB=HM

=>ΔAHB=ΔAHM

=>AB=AM

mà góc B=60 độ

nên ΔAMB đều

Bình luận (0)
Nguyễn Đắc Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Phú
7 tháng 4 2020 lúc 11:38

Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê  Anh  Quân
8 tháng 4 2020 lúc 19:41

Do tam giác ABC có

AB = 3 , AC = 4 , BC = 5

Suy ra ta được

(3*3)+(4*4)=5*5  ( định lý pi ta go) 

9 + 16 = 25

Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
15 tháng 4 2020 lúc 7:19

a) Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)ABC có
AB2+AC2=BC2

thay AB=3cm, AC=4cm va BC=5cm, ta có:

32+42=52

=> 9+16=25 (luôn đúng)

=> đpcm

b) có D nằm trên tia đối của tia AC

=> D,A,C thằng hàng và A nằm giữa D và C

=> DA+AC=DC

=> DA+4=6

=>DA=2(cm)

áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABD vuông tại A có:

AB2+AD2=BD2

=> 32+22=BD2

=> 9+4=BD2

=> \(BD=\sqrt{13}\)(cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG NGUYỄN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 0:15

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHE vuông tại H có

AH chung

HB=HE

=>ΔAHB=ΔAHE

b: Xét tứ giác AECF có

I là trung điểm chung của AC và EF

=>AECF là hình bình hành

=>AF//EC

=>AF vuông góc AH

c: AECF là hình bình hành

=>CF=AE>HA

Bình luận (0)