cho Δ ABC vuông tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH, H∈ BC).
a) Chứng minh: ΔHBA ഗΔ ABC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH
Cho Δ ABC vuông tại A có cạnh AB = 3 cm;AC = 4 cm. Tính diện tích của tam giác Δ ABC ?
Cho Δ ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AD là đường phân giác của Δ ABC. Chọn phát biểu đúng?
A. BD = 20/7 cm; CD = 15/7 cm
B. BD = 15/7 cm; CD = 20/7 cm
C. BD = 1,5 cm; CD = 2,5 cm
D. BD = 2,5 cm; CD = 1,5 cm
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có: A C = ( B C 2 - A B 2 ) = ( 52 - 32 ) = 4 ( c m )
Δ ABC, AD là đường phân giác của góc BACˆ ( D ∈ BC )
Ta có: DB/DC = AB/AC hay DB/AB = DC/AC
Khi đó ta có: DB/DC = AB/AC ⇒ DB/( DB + DC ) = AB /( AB + AC )
hay DB/5 = 3/( 3 + 4) ⇒ DB = 15/7 cm; DC = 20/7 ( cm )
Chọn đáp án B.
Cho Δ ABC vuông tại A có AB = 3 cm, BC = 5 cm, AD là đường phân giác của Δ ABC. Chọn phát biểu đúng?
A. BD = 20/7 cm; CD = 15/7 cm
B. BD = 15/7 cm; CD = 20/7 cm
C. BD = 1,5 cm; CD = 2,5 cm
D. BD = 2,5 cm; CD = 1,5 cm
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có: A C = ( B C 2 - A B 2 ) = ( 5 2 - 3 2 ) = 4 ( c m )
Δ ABC, AD là đường phân giác của góc BACˆ ( D ∈ BC )
Ta có: DB/DC = AB/AC hay DB/AB = DC/AC
Khi đó ta có: DB/DC = AB/AC ⇒ DB/(DB + DC) = AB/(AB + AC)
hay DB/5 = 3/(3 + 4) ⇒ DB = 15/7 cm; DC = 20/7 ( cm )
Chọn đáp án B.
Cho Δ ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Qua H kẻ đường thẳng // với AC cắt AB tại D
a) CM: Δ ABH = Δ ACH
b) CM: Δ ADH cân và DH = \(\dfrac{1}{2}\)AB
c) gọi G là giao điểm của AH và CD. Qua A kẻ đường thẳng // BC cắt đường thẳng BG tại K. CM: AB // CK
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔABH=ΔACH
b: góc DAH=góc HAC=góc DHA
=>ΔDAH cân tại D
=>góc DHB=góc DBH
=>DH=DB=DA
=>D là trung điểm của AB
=>DH=1/2AB
Cho Δ ABC vuông tại A (AC>AB), đường cao AH. Trên AC Lấy điểm D sao cho AH=HD. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc BC cắt AC tại E
a) CM ΔABC∞ΔHAC
b) CM EC.AC=DC.BC
c) CM ΔBEC∞ΔADC và Δ ABE vuông cân
giúp mik vs mik đag cần lời giải gấp mik c.ơn
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
góc C chung
=>ΔABC đồng dạng với ΔHAC
b: Xét ΔCDE vuông tại D và ΔCAB vuông tại A có
góc C chung
=>ΔCDE đồng dạng với ΔCAB
=>CD/CA=CE/CB
=>CD*CB=CA*CE
c: Xét ΔBEC và ΔADC có
CB/CA=CE/CD
góc C chung
=>ΔBEC đồg dạng vơi ΔADC
Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 30 cm, AH = 24 cm
Tính BH, BC, AC
Đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt AH tại D. Tính BD.
Áp dụng định lí Pi ta go vào tam giác vuông AHB ta có
\(AB^2=AH^2+BH^2\) =>\(BH^2=AB^2-AH^2\)=>\(BH=\sqrt{30^2-24^2}=\sqrt{324}=18\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có
\(AH^2=BH.CH\)=>\(HC=\frac{AH^2}{BH}\)=>\(HC=\frac{24^2}{18}=\frac{576}{18}=32\left(cm\right)\)
Ta có \(BC=HC+HB\) => \(BC=32+18=50\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có
\(AC^2=BC.HC\)
=>\(AC=\sqrt{BC.HC}=\sqrt{50.32}=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)*Chỗ này bạn dùng Pitago tính cũng được nha*
Ta có góc HBD+ góc ABH = 90 độ mà góc ACH + góc ABH = 90 độ
=> góc HBD = góc ACH
Xét tam giác BHD và tam giác CHA có
góc BHD = góc CHA = 90 độ
góc HBD = góc ACH (chứng minh trên)
Do đó tam giác BHD ~ tam giác CHA
=> \(\frac{BD}{BH}=\frac{AC}{HC}\)
=>\(BD=\frac{AC.BH}{HC}=\frac{18.40}{32}=\frac{720}{32}=22,5\left(cm\right)\)
Tính BH:
Áp dụng định lí Py ta go vào tam giác vuông ABH vuông tại H :
AB2=AH2+BH2
⇒BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)
=\(\sqrt{30^2-24^2}\)
=\(\sqrt{324}\)
BH = 18 cm .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
AB2=BC.BH
\(\Rightarrow\)BC =\(\frac{AB^2}{BH}\)=\(\frac{30^2}{18}\)
\(\Rightarrow\)BC=50 (cm)
Tìm BD
HC = 50 -18 = 32cm
Theo định lý PY ta go
\(\Rightarrow\)AC = 40 cm
Cho Δ ABC vuông tại A, có đáy BC = 5cm và AB = 4cm. Diện tích Δ ABC là ?
A. 24 c m 2
B. 12 c m 2
C. 6 c m 2
D. 14 c m 2
Cho Δ ABC vuông tại A, có đáy BC = 5cm và AB = 4cm. Diện tích Δ ABC là ?
A. 24 c m 2
B. 12 c m 2
C. 6 c m 2
D. 14 c m 2
cho Δ ABC cân tại A (góc A nhọn, AB>BC). gọi H là trung điểm của BC.
a) cm Δ AHB= Δ AHC và AH vuông góc với BC tại H
b) gọi M là trung điểm của AB. qua A kẻ đường thẳng song song với BC, cắt tia HM tại D. giả sử AB=20cm, AD=12cm. cm AD=BH. tính độ dài đoạn AH
c) tia phân giác của góc BAD cắt tia CB tại N. kẻ NK vuông góc với AD tại K, NQ vuông góc với AB tại Q.cm AQ=AK và góc ANQ=45 độ +1/4BAC
d) CD cắt AB tại S.cm BC<3AS
Ai giúp em câu c và d vs ạ :(((
c) Xét ΔKAN vuông tại K và ΔQAN vuông tại Q có
AN chung
\(\widehat{KAN}=\widehat{QAN}\)
Do đó: ΔKAN=ΔQAN(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AK=AQ(hai cạnh tương ứng)