Cho 2 phần tử A=( 1 ; 3 ; 5 ) , B=( 4 ; 6 )
Viết tất cả các tập hợp gồm 2 phần tử trong đó 1 phần tử thuộc A và 1 phần tử thuộc B.
cho hai tập hợp A={1;2} ,B={3;4}
viết các tập hợp gồm 2 phàn tử trong đó 1 phần tử của A ,1 phần tử thuộc B
C = { 1;3 }
D={ 2 ;4 }
E = { 1;4 }
F = { 2;3 }
AI BIẾT LÀM BÀI NÀY CHỈ EM VỚI Ạ!! THANK YOU✿
Cho tập hợp A = { a,b,c,d }
a) Viết các tập hợp con của A có 1 phần tử, có 2 phần tử, có 3 phần tử.
b) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?
a, {a}; {b}; {c} ; {d}
{a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}
{a;b;c}; {a;b;d}; {a;c;d}; {b;c;d}
b, Số tập con: 24= 16(tập con)
Bài 1: Tìm phân số bằng phân số 11 phần 13 biết hiệu của tử và mẫu là 6
Bài 2: Cho phân số 19 phần 35. Lấy tử và mẫu trừ đi cùng 1 số nguyên a thì được phân số 1 phần 2. Tìm a.
Bài 3: Cho phân số 13 phần 47. Lấy tử và mẫu cộng thêm cùng 1 số nguyên a thì được phân số 1 phần 3. Tìm a
Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp sau rồi tính số phần tử của tập hợp: A = {1; 2; 3; 4; ....; 35}
Cho tập hợp có vô hạn phần tử \(D=\left\{\frac{2}{5};\frac{1}{2};\frac{6}{11};\frac{4}{7};\frac{10}{17};...\right\}\) (Các phần tử trong tập hợp được viết theo thứ tự tăng dần và được đánh số thứ tự từ 1). Tìm phần tử dạng tổng quát và tính giá trị phần tử thứ 2015 của D.
A có m phần tử, B có n phần tử, A giao B có p phần tử. Tìm số phần tử của A hợp B, A trừ B, B trừ A?
Vì A có m phần tử , B có n phần tử, A giao B có p phần tử
=> Số phần tử của A hợp B là:
(m+n)-p (phần tử)
=> Số phần tử của A trừ B là:
(m-p) phần tử
=> Số phần tử của B trừ A là:
n-p (phần tử)
Ai k mik mik k lại
Cho tập hợp có vô hạn phần tử \(D=\left\{\frac{2}{5};\frac{1}{2};\frac{6}{11};\frac{4}{7};\frac{10}{17};...\right\}\) (Các phần tử trong tập hợp được viết theo thứ tự tăng dần và được đánh số thứ tự từ 1). Tìm phần tử dạng tổng quát và tính giá trị phần tử thứ 2015 của D.
A có m phần tử, B có n phần tử, A giao B có p phần tử. Tìm số phần tử của A hợp B, A trừ B, B trừ A?
Vì A có m phần tử , B có n phần tử, A giao B có p phần tử
=> Số phần tử của A hợp B là:
(m+n)-p (phần tử)
=> Số phần tử của A trừ B là:
(m-p) phần tử
=> Số phần tử của B trừ A là:
n-p (phần tử)
1.Cho tập hợp
Q={6;11;16;21;...;1001}
a, Hãy viết tập hợp Q bằng cách chỉ ra cách chất ₫ặt trưng của các phần tử
b,Tính số phần tử của Q
c,Tính tổng các phần tử của Q
a,Q={x thuộc n |x:5 dư 1 ,6 lớn hơn hoặc bằng x [bạn viết dấu nhé] nhỏ hơn hoặc bằng 100