Tìm hai tập A và B biết :
CRA = [ -2;4), CR ( A \(\cup\) B) = { -2} , CR(A \(\cap\) B) = ( -\(\infty\);4)
Cho các tập hợp khác rỗng A = (− ∞ ; m) và B = [2m−2; 2m+2]. Tìm m ∈ R để ( C R A ) ∩ B ≠ ∅ .
A. m ≥ 2
B. m < - 2
C. m ≥ − 2
D. m < 2
Cho A = ( 1;2], B = [m, m=2 ]
Tìm m để B là tập con của CrA
\(\text{Vì bạn ko nói là N hay N* nên :}\)
\(B=\left\{0,2=2\right\}\)
Mình ko biết đúng hay đâu !
cho hai tập hợp A = [-2;4) và B =(0;5]. Xác định các tập hợp sau: A giao B; A hợp B; B\A;CRA
\(A\cap B=\left(0;4\right)\)
\(A\cup B=\left[-2;5\right]\)
\(B\backslash A=\left[4;5\right]\)
\(C_RA=R\backslash A=\left(-\infty;-2\right)\cup[4;+\infty)\)
Cho tập hợp C R A = [ − 3 ; 8 ) , C R B = ( − 5 ; 2 ) ∪ ( 3 ; 11 ) . Tập C R ( A ∩ B ) ) là:
A. ( − 3 ; 3 )
B. ∅
C. ( − 5 ; 11 )
D. ( − 3 ; 2 ) ∪ ( 3 ; 8 )
Cho C R A = ( − ∞ ; 3 ) ∪ [ 5 ; + ∞ ) v à C R B = [ 4 ; 7 ) . Xác định tập X = A ∩ B.
A. X = [5;7)
B. X = (5;7)
C. X = (3;4)
D. X = [3;4).
Cho các tập hợp: A = ( -∞; m) và B = [3m – 1; 3m +3]. Giá trị m để CRA ∩ B ≠ ∅ là:
A. m < -3/2
B. m ≤ -3/2
C. m > -3/2
D. m ≥ -3/2
Đáp án: D
CRA = [m; +∞)
CRA ∩ B ≠ ∅ ⇔ m ≤ 3m + 3 ⇔ m ≥ -3/2
Cho hai tập A ={ 1 ; 2 } và B ={ 1; 4 } :
a) Viết tất cả các tập con của A
b) Tìm tập M khác rỗng sao cho M ⊂ A và M ⊂ B
c) Tìm tập N có 3 phần tử biết A ⊂ N và B ⊂ N
*Cần gấp ạaaa*
a) {1}; {2}; {1;2}
b) M={1}
c) N={1;2;4}
a, Tập hợp con của A là{1} ,{2}, A,∅
b, Để M ⊂A và M⊂B
thì M={1}
c,Vì A⊂N và B⊂N
Nên N={1;2;4}
Cho A = [−3;2). Tập hợp C R A là :
A. ( − ∞ ; − 3 )
B. ( 3 ; + ∞ ) . ( 3 ; + ∞ )
C. [ 2 ; + ∞ )
D. ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 2 ; + ∞ )
Đáp án D
C R A = ( − ∞ ; + ∞ ) ∖ [ − 3 ; 2 ) = ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 2 ; + ∞ )
tỉ số của hai số a và b bằng 3/2. tìm hai số đó biết rằng a-b=8(bài 141/sgk toán tập 2)
Gọi hai số là : a, b , ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)
Theo tính chất của đẳng thức tỷ lệ ta có :
\(\frac{a-b}{b}=\frac{3-2}{2}=\frac{1}{2}\)
Theo giả thiết a - b = 8 nên \(\frac{8}{b}=\frac{1}{2}\Rightarrow b=16\)
Thế vào a - b = 8 , ta được : a - ( + 16 ) = 8 \(\Rightarrow\)a - 16 = 8
\(\Rightarrow\)a = 24
Ta có:a/b=3/2
suy ra: a=3b/2
Ta có: 3b/2-b=8 hay b/2=8
Vậy b=16
a=3.16/2=24
ta có:a/b=3/2
=> a=3b/2
ta có:3b/2-b=8 hay b/2=8
vậy b=16 và a=3.16/2=24
Tìm giao của hai tập hợp A và B, biết rằng:
A là tập hợp các số chẵn, B là tập hợp các số lẻ.
Không có số tự nhiên nào vừa là số chẵn , vừa là số lẻ.
hay nói cách khác không có số nào vừa thuộc tập A, vừa thuộc tập B.
Do đó A ∩ B = ∅.