Đáp án D
C R A = ( − ∞ ; + ∞ ) ∖ [ − 3 ; 2 ) = ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 2 ; + ∞ )
Đáp án D
C R A = ( − ∞ ; + ∞ ) ∖ [ − 3 ; 2 ) = ( − ∞ ; − 3 ) ∪ [ 2 ; + ∞ )
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập con của tập nào?
a)A={1;2}, B={x∈N|x≤3},
C=[1;+∞), D={x∈R|2x2-5x+2=0}
b)A={1;3}, B={x∈Z|-1≤x≤2},
C=(0;+∞), D={x∈R|(x-1)(2-x)(x-3)=0}
[2] Cho hai tập hợp A = { x ∈ R | 3x -1 >= 2; 3-x > 1 }; B = [ 0; 3]. Khẳng định nào sau đay là đúng?
A. \(C_BA\) = { 0; 2; 3 } B. \(C_BA\) = [ 2; 3 ] C. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) D. \(C_BA\) = [ 0; 1 ) ∪ [ 2; 3 ]
Cho các tập hợp A = − ∞ ; 1 2 , B = ( − 2 ; + ∞ ) , C = ( − 3 ; 2 )
Khi đó tập A ∩ B ∩ C là:
A. x ∈ ℝ : − 2 < x ≤ 1 2
B. x ∈ ℝ : − 2 < x < 1 2
C. x ∈ ℝ : − 2 ≤ x < 1 2
D. x ∈ ℝ : − 3 < x ≤ 1 2
Cho 2 tập hợp A = (-∞; 3), B = (1 ; +∞). Tập (A ∩ B) là tập
A. [1, 3] B. (1, 3) C. [-1, 3) D. (1, 3]
[1] Cho hai tập hợp A = { 1; 2; 5 } và B = { 1; 3; 4; 5 }. Tập hợp A \(\cap B\) là tập nào dưới đây?
A. { 3; 4 } B. { 2 } C. { 1; 3; 4; 5 } D. { 1; 5 }
[1] Cho các tập hợp A = [ -5; \(\dfrac{1}{2}\) ]; B = ( -3; \(+\infty\) ). Khi đó tập hợp \(A\cap B\) bằng:
A. { x ∈ R | -3 \(\le x\le\dfrac{1}{2}\) } B. { x ∈ R | - 3 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } C. { x ∈ R | -5 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } D. { x ∈ R | -3 \(\le x< \dfrac{1}{2}\)}
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:
a) A = { 1; 2 }
b) B = { 1; 2; 3 }
c) C = { a; b; c }
d) D = { \(x\in R\) | \(2x^2-5x+2=0\) }
cho các tập hợp sau:
A={x\(\in\)R|(2x-\(x^2\))(2\(x^3\)-3x-2)=0};B={n\(\in N\)*|3<\(n^2\)<30}
A. \(A\cap B=\left\{2;4\right\}\)
B. \(A\cap B=\left\{2\right\}\)
C. \(A\cap B=\left\{4;5\right\}\)
D. \(A\cap B=\left\{3\right\}\)