Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có trực tâm H. Bt điểm B(2;7) , C(-3;-8),H(0;3) và đg trung tuyến kẻ từ điểm A nằm trên đg thg tenta : 5x-7y-1=0 Lập PTTQ của đg cao AH và tìm tọa độ điểm A
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-3;6); B(1;-2); C(6;3)
a) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
b) Tìm toạ độ tâm K đường tròn nội tiếp
c) Tìm toạ độ H là trực tâm của tam giác đó
d) Tìm toạ độ điểm E với E là đường cao kẻ từ A
e) Tìm toạ độ điểm G với G là chân đường phân giác kẻ từ A xuống BC
Giúp em vs , bài hơi khó
a, Gọi \(I\left(x;y\right)\) là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA=IB\\IA=IC\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}IA^2=IB^2\\IA^2=IC^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-3-x\right)^2+\left(6-y\right)^2=\left(1-x\right)^2+\left(-2-y\right)^2\\\left(-3-x\right)^2+\left(6-y\right)^2=\left(6-x\right)^2+\left(3-y\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-5\\3x-y=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy; tam giác ABC có đỉnh A( 2;-3) ; B( 3;-2) và diện tích tam giác ABC bằng 3/2. Biết trọng tâm G của tam giác ABC thuộc đường thẳng d: 3x- y- 8= 0. Tìm tọa độ điểm C.
A. C( -1; 1) và C( 2 ; -3)
B. C( 1;-1)và C( -2 ; 10)
C. ( 1;-1) và C(2 ; -6)
D. C( 1;1) và C( 2 ; -3)
Đáp án B
=> Đường thẳng AB có pt là: x- y – 5= 0.
Gọi G(a;3a- 8) suy ra C( 3a- 5; 9a -19).
Ta có:
Vậy C( 1 ; -1) và C( -2 ; 10)
trong mặt phẳng tọa đọ Oxy cho A(1,2); B(-2,1) a) Tính diện tích tam giác OAB và tọa độ giao điểm M của AB với trục hoành b) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC?
1. Cho tam giác ABC cân tại A ; A( 3,2) ; B( 4 ; -1 ) ; gọi H là trung điểm BC . Tìm tọa độ điểm C
2. Cho tam giác ABC có A ( 3 ; 2) ; B(4;-1) ; C(5,7) . Tìm tọa độ trực tâm H
Mọi người ơi ! giải giúp em với ạ ! mai kt rồi
Câu 1: Chưa đủ dữ kiện để làm. Bạn xem lại đề.
Câu 2: Gọi tọa độ điểm H(a,b)
Ta có: \(\overrightarrow{AH}=(a-3; b-2); \overrightarrow{BC}=(1;8); \overrightarrow{BH}=(a-4; b+1); \overrightarrow{AC}=(2; 5)\)
Vì H là trực tâm tam giác ABC nên:
\(\left\{\begin{matrix} \overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\\ \overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a-3+8(b-2)=0\\ 2(a-4)+5(b+1)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a+8b=19\\ 2a+5b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{-71}{11}\\ b=\frac{35}{11}\end{matrix}\right.\)
Cho tam giác ABC có góc B = 90 độ, BH là đường cao. Gọi M trung điểm HC, G là trực tâm của tam giác ABM. Kẻ Ax // BC, trên đường đó lấy P có AP = 1/2 BC và nằm ở nửa mặt phẳng đối của nửa mặt phẳng chứa B có bờ AC. a/ Hỏi AGMP là hình gì? b/Chứng minh tam giác AGM đồng dạng với tam giác MPA c/ tính góc PMB
Giải nhanh giúp mình nhé!
Trong 1 mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD có phương trình đường thẳng AD là \(d\div3x-4y-7=0\) . Gọi E là điểm nằm bên trong hình vuông ABCD sao cho tam giác EBC cân có \(\widehat{BEC}=150^o\) . Viết phương trình đường thẳng AB biết điểm E 2; -4
Cho hình vẽ
Tam giác BEC cân và có \(\widehat{BEC}=150^o\) \(\Rightarrow\) tam giác BEC cân tại E
Gọi H là hình chiếu của E lên AD \(\Rightarrow\) H là trung điểm AD và HE \(=\) d E; AD \(=\) 3
Đặt cạnh hình vuông là \(AB=x\)
Tam giác BEC cân tại E có \(\widehat{BEC}=150^o\Rightarrow\widehat{BEC}=15^o\) . Gọi I là trung điểm của \(BC\Rightarrow BI=\frac{x}{2};EI=x-3\)
Tam giác BIE vuông tại I có góc \(\widehat{EBI}=15^o\Rightarrow tan15^o=\frac{EI}{BI}=\frac{2x-6}{x}\)
\(\Rightarrow2-\sqrt{3}=\frac{2x-6}{x}\Leftrightarrow x=2\sqrt{3}\)
Phương trình đường thẳng EH qua điểm E và vuông góc với \(AD\Rightarrow EH\div4x+3y+4=0\)
Đường thằng \(AB\\ EH\Rightarrow AB\) có dạng \(''d''\div4x+3y+a=0\)
Ta có d \(''E,AB''=\frac{⊥a-4⊥}{5}=BI=\sqrt{3}\Leftrightarrow a=4⊥5\sqrt{3}\)
Phương trình đường thẳng AB là \(''d''\div4x+3y+4⊥5\sqrt{3}=0\)
P/s; Bộ khó lắm à .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;-1;1); B(2;1;-2), C(0;0;1) . Gọi H(x;y;z) là trực tâm của tam giác ABC thì giá trị của x+y+z là kết quả nào dưới đây?
A. 1
B. 1 3
C. 2
D. 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xét mặt cầu (S) đi qua hai điểm A(1;2;1); B(3;2;3) , có tâm thuộc mặt phẳng (P):x-y-3=0, đồng thời có bán kính nhỏ nhất, hãy tính bán kính R thuộc mặt cầu (S)?
A. 1
B. 2
C. 2
D. 2 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng Δ : x 1 = x + 3 1 = z 2 . Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 2 2 và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính bằng 2. Tìm tọa độ tâm I
A. I(1;-2;2), I(5;2;10)
B. I(1;-2;2), I(0;-3;0)
C. I(5;2;10), I(0;-3;0)
D. I(1;-2;2), I(-1;2;-2)